![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiện tượng đồng nghĩa lâm thời qua một số bài ca dao
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.35 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đồng nghĩa có hai dạng, đó là hiện tượng đồng nghĩa cố định và hiện tượng đồng nghĩa lâm thời. Đồng nghĩa cố định là hiện tượng chỉ xảy ra giữa các đơn vị có sẵn trong hệ thống ngôn ngữ. Chẳng hạn để biểu thị hành động đưa thức ăn vào miệng để nuôi sống cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng đồng nghĩa lâm thời qua một số bài ca daoHiện tượng đồng nghĩa lâm thời qua một số bài ca daoĐồng nghĩa có hai dạng, đó là hiện tượng đồng nghĩa cố định và hiện tượng đồngnghĩa lâm thời. Đồng nghĩa cố định là hiện tượng chỉ xảy ra giữa các đơn vị có sẵntrong hệ thống ngôn ngữ. Chẳng hạn để biểu thị hành động đưa thức ăn vào miệngđể nuôi sống cơ thể. Tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa như: ăn, xơi, xực, chén,táp, đớp... đây là những đơn vị từ vựng thuộc cấu trúc có sẵn trong Từ điển đồngnghĩa, mang tính chất cố định, chỉ khác về mặt phong cách chức năng và phạm visử dụng.Đồng nghĩa lâm thời là hiện tượng không có sẵn trong cấu trúc ngôn ngữ mà đượchình thành trong từng văn bản (ngôn cảnh) cụ thể. Đặt ngoài ngôn cảnh (văn cảnh)hiện tượng đồng nghĩa lâm thời không tồn tại. Chẳng hạn có bài ca dao sau:Em như con hạc đầu đìnhMuốn bay không nhấc nổi mình mà bayTrong ví dụ này, cụm từ “con hạc đầu đình” lâm thời chỉ người con gái. Vậy tạisao lại dùng hình ảnh “con hạc đầu đình” mà không phải là một hình ảnh khác đểchỉ “em”? Tác giả dân gian đã lấy một đặc điểm cơ bản của “con hạc đầu đình” đólà nó làm bằng đá, lẽ dĩ nhiên là nó không bay được. Người phụ nữ trong xã hộiphong kiến cũng vậy không được tự do quyết định số phận của mình. Họ bị bóbuộc, giam hãm cho nên nói như câu ca dao trên đã nói “muốn bay không nhấc nổimình mà bay”. Như vậy, chỉ trong văn cảnh này, người đọc mới hiểu con hạc đầuđình để chỉ số phận người phụ nữ. Đó chính là hiện tượng đồng nghĩa lâm thờitrong ca dao.Phương thức thể hiện của đồng nghĩa lâm thời trong ca dao rất đa dạng bao gồm ẩndụ tu từ, so sánh tu từ, nhân cách hóa, hoán dụ tu từ. Trong đó, phương thức ẩn dụtu từ và phương thức so sánh tu từ được sử dụng cao nhất. Tác giả Nguyễn PhanCảnh trong công trình “Ngôn ngữ thơ” cũng đã cho rằng: “Ca dao lấy việc khaithác các đồng nghĩa lâm thời làm phương tiện biểu hiện cơ bản nghĩa là làm việcchủ yếu bằng hệ lựa chọn vì thế hình tượng ngôn ngữ ca dao trước hết là hìnhtượng ẩn dụ tính. Điều đó giải thích vì sao số các ẩn dụ trong ca dao lại lớn đếnthế. Có thể nói không quá rằng mỗi câu ca dao nhất là ca dao tình yêu nam nữ, đềulà một cấu trúc ẩn dụ”. Ví dụ:Anh nói em cũng nghe anh,Bát cơm đã trót chan canh mất rồi !Nuốt đi đắng lắm anh ơi,Bỏ ra thì để tội trời ai mang...Chắc chắn không một người con trai nào sau khi nghe cái thông báo ấy lại đi hỏingười con gái những câu đại loại như “Bát cơm đã trót chan canh” nghĩa là gì”?Tại sao “nuốt” lại “đắng”, bỏ một chén canh thì đến mức gì phải “tội trời”. Nộidung của bài ca dao trên không nói chuyện “cơm” “canh” mà là sự than thân củamột cô gái đã lấy chồng nhưng không được như ý muốn. “Bát cơm” lâm thờichuyển đổi để nói đến đời em, “chan canh” lâm thời chuyển đổi để nói đến chồngcon. Ngoài văn cảnh này, cách liên tưởng như trên không hề tồn tại.Ngoài phương thức ẩn dụ thì so sánh tu từ cũng được sử dụng tương đối nhiều. Cadao thường dùng nhiều hình ảnh để nói lên cái đẹp, cũng có khi nói về cái xấunhưng lại không nói thẳng. Nhờ so sánh tu từ mà ca dao dù trong sáng, giản dị vẫnrất hàm súc. Chẳng hạn, người con gái không được chủ động trong hôn nhân đã tựví mình:Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.Ví dụ này có quy tắc: A như B, trong đó A là vế được so sánh và B là vế so sánh.“Hạt mưa sa”(B) lâm thời chỉ “Thân em”(A). Ngoài văn cảnh này không có mốiliên hệ nào để nói hạt mưa sa là của em cả.Giá trị tu từ của hiện tượng đồng nghĩa lâm thời cũng được biểu hiện trên nhiềuphương diện: Thứ nhất, hiện tượng đồng nghĩa lâm thời giúp người đọc nhận thứcsâu sắc hơn về đối tượng miêu tả. Cùng nói về một đối tượng là thân phận ngườiphụ nữ nhưng ở mỗi bài ca dao dưới đây lại có cách biểu đạt khác nhau, cho chúngta những liên tưởng tương đồng không giống nhau:Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chânThân em như miếng cau khôNgười thanh tham mỏng, người thô tham dày.Để làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương tội nghiệp của người phụ nữ trong xã hộiphong kiến, tác giả dân gian đã lựa chọn hàng loạt các hình ảnh như “giếng giữađàng”, “miếng cau khô”, “hạt mưa sa”... Giữa chúng có khác nhau về mặt ý nghĩanhưng qua hình ảnh gợi cảm đó ta thấy nổi bật lên thân phận của những người phụnữ nhỏ bé tội nghiệp và hoàn toàn bị động trong tình yêu.Thứ hai, hiện tượng đồng nghĩa lâm thường bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, tính cách,sự đánh giá của người nói nhưng đồng thời cũng “khêu gợi” tình cảm, cảm xúc nơingười đọc. Ví dụ:Gà tơ xào với mướp giàVợ hai mươi mốt, chồng đà sáu mươi.Ra đường, chị giễu, em cười,Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng...Hình ảnh “gà tơ” và “mướp già” có sức gợi tả lớn. Đây là cách sử dụng đồng nghĩalâm thời rất độc đáo. “Gà tơ” lâm thời chỉ cô gái còn trẻ lại đẹp và đầy sức sống.Một cô gái như thế lại đi lấy “mướp già” - một ông ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện tượng đồng nghĩa lâm thời qua một số bài ca daoHiện tượng đồng nghĩa lâm thời qua một số bài ca daoĐồng nghĩa có hai dạng, đó là hiện tượng đồng nghĩa cố định và hiện tượng đồngnghĩa lâm thời. Đồng nghĩa cố định là hiện tượng chỉ xảy ra giữa các đơn vị có sẵntrong hệ thống ngôn ngữ. Chẳng hạn để biểu thị hành động đưa thức ăn vào miệngđể nuôi sống cơ thể. Tiếng Việt có rất nhiều từ đồng nghĩa như: ăn, xơi, xực, chén,táp, đớp... đây là những đơn vị từ vựng thuộc cấu trúc có sẵn trong Từ điển đồngnghĩa, mang tính chất cố định, chỉ khác về mặt phong cách chức năng và phạm visử dụng.Đồng nghĩa lâm thời là hiện tượng không có sẵn trong cấu trúc ngôn ngữ mà đượchình thành trong từng văn bản (ngôn cảnh) cụ thể. Đặt ngoài ngôn cảnh (văn cảnh)hiện tượng đồng nghĩa lâm thời không tồn tại. Chẳng hạn có bài ca dao sau:Em như con hạc đầu đìnhMuốn bay không nhấc nổi mình mà bayTrong ví dụ này, cụm từ “con hạc đầu đình” lâm thời chỉ người con gái. Vậy tạisao lại dùng hình ảnh “con hạc đầu đình” mà không phải là một hình ảnh khác đểchỉ “em”? Tác giả dân gian đã lấy một đặc điểm cơ bản của “con hạc đầu đình” đólà nó làm bằng đá, lẽ dĩ nhiên là nó không bay được. Người phụ nữ trong xã hộiphong kiến cũng vậy không được tự do quyết định số phận của mình. Họ bị bóbuộc, giam hãm cho nên nói như câu ca dao trên đã nói “muốn bay không nhấc nổimình mà bay”. Như vậy, chỉ trong văn cảnh này, người đọc mới hiểu con hạc đầuđình để chỉ số phận người phụ nữ. Đó chính là hiện tượng đồng nghĩa lâm thờitrong ca dao.Phương thức thể hiện của đồng nghĩa lâm thời trong ca dao rất đa dạng bao gồm ẩndụ tu từ, so sánh tu từ, nhân cách hóa, hoán dụ tu từ. Trong đó, phương thức ẩn dụtu từ và phương thức so sánh tu từ được sử dụng cao nhất. Tác giả Nguyễn PhanCảnh trong công trình “Ngôn ngữ thơ” cũng đã cho rằng: “Ca dao lấy việc khaithác các đồng nghĩa lâm thời làm phương tiện biểu hiện cơ bản nghĩa là làm việcchủ yếu bằng hệ lựa chọn vì thế hình tượng ngôn ngữ ca dao trước hết là hìnhtượng ẩn dụ tính. Điều đó giải thích vì sao số các ẩn dụ trong ca dao lại lớn đếnthế. Có thể nói không quá rằng mỗi câu ca dao nhất là ca dao tình yêu nam nữ, đềulà một cấu trúc ẩn dụ”. Ví dụ:Anh nói em cũng nghe anh,Bát cơm đã trót chan canh mất rồi !Nuốt đi đắng lắm anh ơi,Bỏ ra thì để tội trời ai mang...Chắc chắn không một người con trai nào sau khi nghe cái thông báo ấy lại đi hỏingười con gái những câu đại loại như “Bát cơm đã trót chan canh” nghĩa là gì”?Tại sao “nuốt” lại “đắng”, bỏ một chén canh thì đến mức gì phải “tội trời”. Nộidung của bài ca dao trên không nói chuyện “cơm” “canh” mà là sự than thân củamột cô gái đã lấy chồng nhưng không được như ý muốn. “Bát cơm” lâm thờichuyển đổi để nói đến đời em, “chan canh” lâm thời chuyển đổi để nói đến chồngcon. Ngoài văn cảnh này, cách liên tưởng như trên không hề tồn tại.Ngoài phương thức ẩn dụ thì so sánh tu từ cũng được sử dụng tương đối nhiều. Cadao thường dùng nhiều hình ảnh để nói lên cái đẹp, cũng có khi nói về cái xấunhưng lại không nói thẳng. Nhờ so sánh tu từ mà ca dao dù trong sáng, giản dị vẫnrất hàm súc. Chẳng hạn, người con gái không được chủ động trong hôn nhân đã tựví mình:Thân em như hạt mưa saHạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.Ví dụ này có quy tắc: A như B, trong đó A là vế được so sánh và B là vế so sánh.“Hạt mưa sa”(B) lâm thời chỉ “Thân em”(A). Ngoài văn cảnh này không có mốiliên hệ nào để nói hạt mưa sa là của em cả.Giá trị tu từ của hiện tượng đồng nghĩa lâm thời cũng được biểu hiện trên nhiềuphương diện: Thứ nhất, hiện tượng đồng nghĩa lâm thời giúp người đọc nhận thứcsâu sắc hơn về đối tượng miêu tả. Cùng nói về một đối tượng là thân phận ngườiphụ nữ nhưng ở mỗi bài ca dao dưới đây lại có cách biểu đạt khác nhau, cho chúngta những liên tưởng tương đồng không giống nhau:Thân em như giếng giữa đàngNgười khôn rửa mặt, người phàm rửa chânThân em như miếng cau khôNgười thanh tham mỏng, người thô tham dày.Để làm nổi bật hoàn cảnh đáng thương tội nghiệp của người phụ nữ trong xã hộiphong kiến, tác giả dân gian đã lựa chọn hàng loạt các hình ảnh như “giếng giữađàng”, “miếng cau khô”, “hạt mưa sa”... Giữa chúng có khác nhau về mặt ý nghĩanhưng qua hình ảnh gợi cảm đó ta thấy nổi bật lên thân phận của những người phụnữ nhỏ bé tội nghiệp và hoàn toàn bị động trong tình yêu.Thứ hai, hiện tượng đồng nghĩa lâm thường bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, tính cách,sự đánh giá của người nói nhưng đồng thời cũng “khêu gợi” tình cảm, cảm xúc nơingười đọc. Ví dụ:Gà tơ xào với mướp giàVợ hai mươi mốt, chồng đà sáu mươi.Ra đường, chị giễu, em cười,Rằng hai ông cháu kết đôi vợ chồng...Hình ảnh “gà tơ” và “mướp già” có sức gợi tả lớn. Đây là cách sử dụng đồng nghĩalâm thời rất độc đáo. “Gà tơ” lâm thời chỉ cô gái còn trẻ lại đẹp và đầy sức sống.Một cô gái như thế lại đi lấy “mướp già” - một ông ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa dân tộc phong tục tập quán thành ngữ chọn lọc tục ngữ việt namTài liệu liên quan:
-
79 trang 423 2 0
-
9 trang 210 0 0
-
Anh chị suy nghĩ gì về hiện tượng câu tục ngữ đã phản ánh 'Tháng Giêng ăn ăn nghiêng bồ thóc'
3 trang 200 0 0 -
9 trang 172 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 146 0 0 -
10 trang 130 0 0
-
4 trang 122 0 0
-
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 110 0 0 -
Đóng góp của phật giáo thời Minh Mạng đối với nền văn hóa - nghệ thuật dân tộc
5 trang 90 0 0 -
Tiểu luận: Đặc điểm các dân tộc Việt Nam
84 trang 70 0 0