Hiệp định CPTPP cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.39 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động trong bối cảnh Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực, để thấy được cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua năng lực quản trị như hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức gì của nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định CPTPP cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng HIỆP ĐỊNH CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. Trần Thị Thanh Xuân Trường Đại học Công Nghệ GTVT- Cơ sở Đào tạo Thái Nguyên xuanttt@utt.edu.vn TÓM TẮT Ngày 12/11/2018, tại kỳ họp thứ 6 khoá XIV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 72/2018/QH14 về phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP). Mục tiêu nghiên cứu này là nghiên cứu Hiệp định CPTPP cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của các NHTM thông qua năng lực quản trị hạn chế như hiện nay, các NHTM Việt Nam đang phải đối mặt với những rủi ro lớn, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Từ thực tế này đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lực quản trị để cạnh tranh không chỉ với ngân hàng trong nước mà còn cạnh tranh với các tổ chức tín dụng quốc tế. Từ khóa: CPTPP, năng lực cạnh tranh, NHTM Việt Nam với hiệp định CPTPP 1. Đặt vấn đề Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là một hiệp định theo mô hình FTA thế hệ mới, không chỉ tập trung đẩy mạnh tự do hóa trong lĩnh vực thương mại hàng hóa nói chung mà còn đẩy mạnh trong lĩnh vực đầu tư tài chính trong đó có ngành tài chính ngân hàng. Với 11 nước thành viên, quy mô trên 500 triệu dân, chiếm 13,5%GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại vượt 10.000tyr USD tương đương 15,2% thương mại toàn cầu. CPTPP kỳ vọng là FTA mang lại nhiều lợi ích nhất cho các nước thành viên. Ngành ngân hàng Việt Nam vốn là một trung gian tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc kết nối mọi hoạt động của nền kinh tế, là tiền đề phát triển kinh tế xã hội, sẽ gặp phải rất nhiều thách thức và áp lực đến từ các quốc gia thành viên Mục tiêu nghiên cứu này nghiên cứu hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động trong bối cảnh Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực, để thấy được cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua năng lực quản trị như hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức gì của nền kinh tế. Từ thực tế này đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lực quản trị để cạnh tranh không chỉ với ngân hàng trong nước mà còn cạnh tranh với các tổ chức tín dụng quốc tế. Bài viết này sử dụng công cụ SWOT để phân tích nội lực và các điều kiện môi trường cũng như điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các Ngân hàng thương mại, từ đó đưa ra các giải pháp hoạt động trong điều kiện mới. 2. Tổng quan về CPTPP 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại. Sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam có thể được đánh dấu từ sự ra đời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vào ngày 06/05/1951. Tuy nhiên các NHTM ở Việt Nam lại có một lịch sử hình thành mới mẻ cách đây gần 30 năm, cụ thể là vào tháng 5/1990 khi hai sắc lệnh quan trọng được ban hành: Sắc lệnh về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Sắc lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và các công ty tài chính. Quy định này thực sự đưa Việt Nam từ một nước có hệ thống ngân hàng độc nhất sang hệ thống ngân hàng hai cấp mà ở đó chức năng của ngân hàng nhà nước được thu hẹp lại, chỉ còn giám sát chính sách tiền tệ, phát hành tiền, quản lý hệ thống tín dụng, giám sát các NHTM, quản lý dự trữ ngoại hối với mục tiêu 95 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hàng đầu là bình ổn tiền tệ và kiểm soát lạm phát, trong khi chức năng trung gian tài chính (huy động và phân bổ vốn) được chuyển sang cho các NHTM. Tính đến 31/12/2018, Việt Nam có 31 NHTMCP với nhóm chín ngân hàng dẫn đầu có tổng tài sản trên 300 nghìn tỷ VND. Tổng vốn điều lệ của các NHTMCP ở Việt Nam đạt trên 340.353 tỷ VND. Thời gian qua, các ngân hàng luôn khẳng định vai trò là công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong việc phục vụ phát triển và ổn định kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó không ngừng mở rộng khẳng định vị thế và uy tín trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Cụ thể đã và đang triển khai 12 chương trình tín dụng chính sách, cung ứng trên 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, có đóng góp rất tích cực phát triển thị trường thanh toán không dùng tiền mặt. 2.2. Quan niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại tại Việt nam Khi khoa học công nghệ phát triển, sản phẩm ra đời ngày càng phong phú đa dạng, tạo thuận lợi cho sự lựa chọn của người tiêu dùng và đặt ngân hàng trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì thế, việc nâng cao chất lượng dịch vụ hàm ý phải thỏa mãn cao nhất những yêu cầu đòi hỏi từ phía khách hàng. Theo quan niệm của khách hàng, một dịch vụ ngân hàng có chất lượng phải đáp ứng được tốt nhất, nhiều nhất nhu cầu mong muốn của khách hàng, đem lại cho khách hàng một tập hợp tiện ích và lợi ích. Do vậy, khi đánh giá một sản phẩm ngân hàng có chất lượng, khách hàng thường dựa vào các tiêu chí sau: Mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ít và đơn giản, tốc độ xử lý giao dịch nhanh, mức độ chính xác cao, hiệu quả mang lại cho khách hàng lớn, thái độ phục vụ tốt, trình độ công nghệ hiện đại. Tác động của Hiệp định CPTPP cùng với tầm quan trọng và đặc điểm của ngành ngân hàng trong tiến trình phát triển kinh tế quốc tế, để có thể tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế thách thức, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM hiện nay là vấn đề tất yếu khách quan. Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng đồng nghĩa với việc từng bước thực hiện tự do hóa và mở rộng thị trường ngân hàng theo các cam kết quốc tế. Điều này đã và đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định CPTPP cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng HIỆP ĐỊNH CPTPP CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TS. Trần Thị Thanh Xuân Trường Đại học Công Nghệ GTVT- Cơ sở Đào tạo Thái Nguyên xuanttt@utt.edu.vn TÓM TẮT Ngày 12/11/2018, tại kỳ họp thứ 6 khoá XIV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết 72/2018/QH14 về phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP - Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership - CPTPP). Mục tiêu nghiên cứu này là nghiên cứu Hiệp định CPTPP cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của các NHTM thông qua năng lực quản trị hạn chế như hiện nay, các NHTM Việt Nam đang phải đối mặt với những rủi ro lớn, gây ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Từ thực tế này đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lực quản trị để cạnh tranh không chỉ với ngân hàng trong nước mà còn cạnh tranh với các tổ chức tín dụng quốc tế. Từ khóa: CPTPP, năng lực cạnh tranh, NHTM Việt Nam với hiệp định CPTPP 1. Đặt vấn đề Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) được đánh giá là một hiệp định theo mô hình FTA thế hệ mới, không chỉ tập trung đẩy mạnh tự do hóa trong lĩnh vực thương mại hàng hóa nói chung mà còn đẩy mạnh trong lĩnh vực đầu tư tài chính trong đó có ngành tài chính ngân hàng. Với 11 nước thành viên, quy mô trên 500 triệu dân, chiếm 13,5%GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại vượt 10.000tyr USD tương đương 15,2% thương mại toàn cầu. CPTPP kỳ vọng là FTA mang lại nhiều lợi ích nhất cho các nước thành viên. Ngành ngân hàng Việt Nam vốn là một trung gian tín dụng đóng vai trò rất quan trọng trong việc kết nối mọi hoạt động của nền kinh tế, là tiền đề phát triển kinh tế xã hội, sẽ gặp phải rất nhiều thách thức và áp lực đến từ các quốc gia thành viên Mục tiêu nghiên cứu này nghiên cứu hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam hoạt động trong bối cảnh Hiệp định CPTPP chính thức có hiệu lực, để thấy được cơ hội và thách thức đối với năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam thông qua năng lực quản trị như hiện nay, các ngân hàng thương mại Việt Nam đang phải đối mặt với những cơ hội và thách thức gì của nền kinh tế. Từ thực tế này đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng phải không ngừng nâng cao năng lực quản trị để cạnh tranh không chỉ với ngân hàng trong nước mà còn cạnh tranh với các tổ chức tín dụng quốc tế. Bài viết này sử dụng công cụ SWOT để phân tích nội lực và các điều kiện môi trường cũng như điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của các Ngân hàng thương mại, từ đó đưa ra các giải pháp hoạt động trong điều kiện mới. 2. Tổng quan về CPTPP 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các ngân hàng thương mại. Sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam có thể được đánh dấu từ sự ra đời của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vào ngày 06/05/1951. Tuy nhiên các NHTM ở Việt Nam lại có một lịch sử hình thành mới mẻ cách đây gần 30 năm, cụ thể là vào tháng 5/1990 khi hai sắc lệnh quan trọng được ban hành: Sắc lệnh về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Sắc lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và các công ty tài chính. Quy định này thực sự đưa Việt Nam từ một nước có hệ thống ngân hàng độc nhất sang hệ thống ngân hàng hai cấp mà ở đó chức năng của ngân hàng nhà nước được thu hẹp lại, chỉ còn giám sát chính sách tiền tệ, phát hành tiền, quản lý hệ thống tín dụng, giám sát các NHTM, quản lý dự trữ ngoại hối với mục tiêu 95 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng hàng đầu là bình ổn tiền tệ và kiểm soát lạm phát, trong khi chức năng trung gian tài chính (huy động và phân bổ vốn) được chuyển sang cho các NHTM. Tính đến 31/12/2018, Việt Nam có 31 NHTMCP với nhóm chín ngân hàng dẫn đầu có tổng tài sản trên 300 nghìn tỷ VND. Tổng vốn điều lệ của các NHTMCP ở Việt Nam đạt trên 340.353 tỷ VND. Thời gian qua, các ngân hàng luôn khẳng định vai trò là công cụ hữu hiệu của Đảng và Nhà nước trong việc phục vụ phát triển và ổn định kinh tế vĩ mô. Bên cạnh đó không ngừng mở rộng khẳng định vị thế và uy tín trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Cụ thể đã và đang triển khai 12 chương trình tín dụng chính sách, cung ứng trên 200 sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích, có đóng góp rất tích cực phát triển thị trường thanh toán không dùng tiền mặt. 2.2. Quan niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại tại Việt nam Khi khoa học công nghệ phát triển, sản phẩm ra đời ngày càng phong phú đa dạng, tạo thuận lợi cho sự lựa chọn của người tiêu dùng và đặt ngân hàng trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Vì thế, việc nâng cao chất lượng dịch vụ hàm ý phải thỏa mãn cao nhất những yêu cầu đòi hỏi từ phía khách hàng. Theo quan niệm của khách hàng, một dịch vụ ngân hàng có chất lượng phải đáp ứng được tốt nhất, nhiều nhất nhu cầu mong muốn của khách hàng, đem lại cho khách hàng một tập hợp tiện ích và lợi ích. Do vậy, khi đánh giá một sản phẩm ngân hàng có chất lượng, khách hàng thường dựa vào các tiêu chí sau: Mức độ tham gia của khách hàng vào quá trình cung ứng sản phẩm dịch vụ ít và đơn giản, tốc độ xử lý giao dịch nhanh, mức độ chính xác cao, hiệu quả mang lại cho khách hàng lớn, thái độ phục vụ tốt, trình độ công nghệ hiện đại. Tác động của Hiệp định CPTPP cùng với tầm quan trọng và đặc điểm của ngành ngân hàng trong tiến trình phát triển kinh tế quốc tế, để có thể tận dụng tối đa các cơ hội, hạn chế thách thức, việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM hiện nay là vấn đề tất yếu khách quan. Hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng đồng nghĩa với việc từng bước thực hiện tự do hóa và mở rộng thị trường ngân hàng theo các cam kết quốc tế. Điều này đã và đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự do hóa thương mại Hiệp định CPTPP Năng lực cạnh tranh của ngân hàng Ngân hàng thương mại Việt Nam Phát triển kinh tế bền vữngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
8 trang 349 0 0
-
6 trang 185 0 0
-
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 171 0 0 -
Cần đào tạo kiến thức kinh tế thị trường và phát triển bền vững cho cán bộ cấp cơ sở vùng Tây Bắc
7 trang 168 0 0 -
19 trang 164 0 0
-
Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay: Rào cản và giải pháp tháo gỡ
11 trang 163 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 161 0 0 -
3 trang 154 0 0
-
6 trang 153 0 0