Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và ngành chăn nuôi Việt Nam - Thực trạng và những chuẩn bị cần thiết
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 592.34 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngành chăn nuôi muốn tồn tại và phát triển để có thể hòa nhập vào thị trường chung, cần có những tái cơ cấu mạnh mẽ và quyết liệt. Từ những phân tích thực trạng ngành chăn nuôi, tác giả đưa ra một số gợi ý chuẩn bị cho ngành chăn nuôi trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và ngành chăn nuôi Việt Nam - Thực trạng và những chuẩn bị cần thiếtTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) và ngành chăn nuôi Việt Nam Thực trạng và những chuẩn bị cần thiếtNguyễn Tiến DũngMai Quang HợpTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: ntdung@uel.edu.vn(Bài nhận ngày 02 tháng 6 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 12 tháng 7 năm 2016)TÓM TẮTHiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(Trans - Pacific Partnership Agreement sauđây gọi tắt là TPP) là hiệp định thương mại tựdo tiêu chuẩn cao, phạm vi ảnh hưởng rộngbao gồm rất nhiều lĩnh vực quan trọng của nềnkinh tế. Hiệp định này được đánh giá là hiệpđịnh của thế kỷ 21. Việt Nam là nước có mứcđộ phát triển thấp so với 11 nước còn lại trongnhóm. Vì vậy, việc gia nhập TPP sẽ mang lạicho Việt Nam nhiều lợi ích nhất, nhưng cũngđối mặt với nhiều thách thức khắc nghiệt. Mứcđộ cơ hội và thách thức là khác nhau ở các lĩnhvực, ngành nghề của kinh tế Việt Nam bởi lợithế so sánh của mỗi lĩnh vực là không giốngnhau. Nông nghiệp vẫn luôn khẳng định là mộttrong tam trụ của nền kinh tế, ngành thủy sảnđược đánh giá là sẽ có lợi thế cao nhất, trongkhi đó ngành chăn nuôi có nhiều yếu kém vàlạc hậu so với các nước nhóm TPP. Ngànhchăn nuôi muốn tồn tại và phát triển để có thểhòa nhập vào thị trường chung, cần có nhữngtái cơ cấu mạnh mẽ và quyết liệt. Từ nhữngphân tích thực trạng ngành chăn nuôi, tác giảđưa ra một số gợi ý chuẩn bị cho ngành chănnuôi trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng.Từ khóa: Ngành nông nghiệp, chăn nuôi Việt Nam, TPP.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong tiến trình 30 năm đổi mới, cho thấyđể tăng trưởng và phát triển bền vững thì hộinhập quốc tế là một trong những chiến lược ởtầm vĩ mô được Đảng và Nhà nước hết sứcquan tâm. Việt Nam đã tham gia ký kết hiệpđịnh thương mại tự do với nhiều đối tác có sứcphát triển và tầm ảnh hưởng quốc tế lớn. Năm2015, các nước đã cơ bản thống nhất thông quanội dung của TPP hướng tới việc ký chính thứctrong tương lai. Đây có thể được xem là mộtbước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển kinh tếcủa Việt Nam. TPP được xem là một trongnhững hiệp định thương mại có tầm ảnh hưởngvà ý nghĩa hết sức lớn đối với các nước trongnhóm cũng như thương mại thế giới. Dưới têngọi hiệp định thương mại nhưng TPP không chỉdừng lại ở việc tự do thương mại mà còn nhằmthiết lập luật chơi tự do thương mại, thúc đẩyluân chuyển dòng vốn và lao động, đặc biệt làthiết lập, hoàn thiện các thể chế phục vụ chocác mục tiêu trên. Là nước kém phát triển nhấttrong nhóm 12 nước, Việt Nam sẽ có nhiều cơhội cũng như thách thức nhất để củng cố, hoànTrang 37SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016thiện thể chế, nhất là thể chế kinh tế thị trườngsao cho phù hợp với tiêu chuẩn chung của cácnước trong khối TPP. Các thành viên trongkhối TPP đều là những đối tác thương mại hếtsức quan trọng của Việt Nam. Năm 2014, cácnước trong TPP và AEC chiếm tới 51% thịtrường xuất khẩu của Việt Nam.Bảng 1. Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết đến nayPhạm vi (%số dòng thuế)Hiệu lựcHoàn thành10020072019Nội khối ASEAN9719992015/2018ACFTAASEAN – Trung Quốc9020052015/2018AKFTAASEAN – Hàn Quốc8620072016/2018ASEAN – Úc – New Zealand9020092018/2020AIFTAASEAN – Ấn Độ7820102020AJCEPASEAN – Nhật Bản8720082025VJEPAViệt Nam – Nhật Bản9220092026VCFTAViệt Nam – Chile8920142030VKFTAViệt Nam – Hàn Quốc8820162031Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga– Belarus - Kazakhstan9020162027Khuôn khổĐối tácWTOAFTAAANZFTAVCUFTANguồn: Nguyễn Đức Thành và các cộng sự, 2015Hình 1. Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam theo đối tác, giai đoạn 1990-2014Nguồn: Nguyễn Đức Thành và các cộng sự, 2015Trang 38TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016Đồng thời, tỷ trọng nhập khẩu của hai khốinày của Việt Nam là 38%. Điều này chứng tỏ,vị thế và tầm ảnh hưởng lợi ích thương mạigiữa Việt Nam với các nước trong khối TPP làhết sức quan trọng.Hình 2. Cơ cấu nhập khẩu Việt Nam theo đối tác, giai đoạn 1990-2014Nguồn: Nguyễn Đức Thành và các cộng sự, 2015Mặc dù nông nghiệp được xem là mộtngành có lợi thể lớn khi tham gia vào cộngđồng các nước TPP. Tuy nhiên, lợi thế nàykhông đảm bảo cho toàn ngành, ngành chănnuôi được cho là ngành chịu thách thức nhấtcủa việc tham gia TPP. Có nhiều chuyên giacho rằng ngành chăn nuôi đang rất yếu, sẽ trởnên lao đao trước “gió lớn”. Theo kết quảnghiên cứu mới đây của nhóm nghiên cứuVEPR1 thì trong trường hợp tham gia tự do hóathương mại, sản lượng các ngành chăn nuôi đềugiảm, ngoại trừ nhóm động vật sống. Thu hẹpsản xuất dẫn tới giảm sản lượng, điều đó đồngnghĩa với việc cầu lao động trong các ngànhchăn nuôi giảm rõ rệt. Tuy nhiên, phải khẳngđịnh rằng xu thế hợp tác quốc tế, gia nhập cácnhóm liên kết là hướng phát triển hiện đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và ngành chăn nuôi Việt Nam - Thực trạng và những chuẩn bị cần thiếtTẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(TPP) và ngành chăn nuôi Việt Nam Thực trạng và những chuẩn bị cần thiếtNguyễn Tiến DũngMai Quang HợpTrường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Email: ntdung@uel.edu.vn(Bài nhận ngày 02 tháng 6 năm 2016, hoàn chỉnh sửa chữa ngày 12 tháng 7 năm 2016)TÓM TẮTHiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương(Trans - Pacific Partnership Agreement sauđây gọi tắt là TPP) là hiệp định thương mại tựdo tiêu chuẩn cao, phạm vi ảnh hưởng rộngbao gồm rất nhiều lĩnh vực quan trọng của nềnkinh tế. Hiệp định này được đánh giá là hiệpđịnh của thế kỷ 21. Việt Nam là nước có mứcđộ phát triển thấp so với 11 nước còn lại trongnhóm. Vì vậy, việc gia nhập TPP sẽ mang lạicho Việt Nam nhiều lợi ích nhất, nhưng cũngđối mặt với nhiều thách thức khắc nghiệt. Mứcđộ cơ hội và thách thức là khác nhau ở các lĩnhvực, ngành nghề của kinh tế Việt Nam bởi lợithế so sánh của mỗi lĩnh vực là không giốngnhau. Nông nghiệp vẫn luôn khẳng định là mộttrong tam trụ của nền kinh tế, ngành thủy sảnđược đánh giá là sẽ có lợi thế cao nhất, trongkhi đó ngành chăn nuôi có nhiều yếu kém vàlạc hậu so với các nước nhóm TPP. Ngànhchăn nuôi muốn tồn tại và phát triển để có thểhòa nhập vào thị trường chung, cần có nhữngtái cơ cấu mạnh mẽ và quyết liệt. Từ nhữngphân tích thực trạng ngành chăn nuôi, tác giảđưa ra một số gợi ý chuẩn bị cho ngành chănnuôi trong thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng.Từ khóa: Ngành nông nghiệp, chăn nuôi Việt Nam, TPP.1. ĐẶT VẤN ĐỀTrong tiến trình 30 năm đổi mới, cho thấyđể tăng trưởng và phát triển bền vững thì hộinhập quốc tế là một trong những chiến lược ởtầm vĩ mô được Đảng và Nhà nước hết sứcquan tâm. Việt Nam đã tham gia ký kết hiệpđịnh thương mại tự do với nhiều đối tác có sứcphát triển và tầm ảnh hưởng quốc tế lớn. Năm2015, các nước đã cơ bản thống nhất thông quanội dung của TPP hướng tới việc ký chính thứctrong tương lai. Đây có thể được xem là mộtbước ngoặt lớn trong lịch sử phát triển kinh tếcủa Việt Nam. TPP được xem là một trongnhững hiệp định thương mại có tầm ảnh hưởngvà ý nghĩa hết sức lớn đối với các nước trongnhóm cũng như thương mại thế giới. Dưới têngọi hiệp định thương mại nhưng TPP không chỉdừng lại ở việc tự do thương mại mà còn nhằmthiết lập luật chơi tự do thương mại, thúc đẩyluân chuyển dòng vốn và lao động, đặc biệt làthiết lập, hoàn thiện các thể chế phục vụ chocác mục tiêu trên. Là nước kém phát triển nhấttrong nhóm 12 nước, Việt Nam sẽ có nhiều cơhội cũng như thách thức nhất để củng cố, hoànTrang 37SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT, Vol 19, No Q4 - 2016thiện thể chế, nhất là thể chế kinh tế thị trườngsao cho phù hợp với tiêu chuẩn chung của cácnước trong khối TPP. Các thành viên trongkhối TPP đều là những đối tác thương mại hếtsức quan trọng của Việt Nam. Năm 2014, cácnước trong TPP và AEC chiếm tới 51% thịtrường xuất khẩu của Việt Nam.Bảng 1. Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết đến nayPhạm vi (%số dòng thuế)Hiệu lựcHoàn thành10020072019Nội khối ASEAN9719992015/2018ACFTAASEAN – Trung Quốc9020052015/2018AKFTAASEAN – Hàn Quốc8620072016/2018ASEAN – Úc – New Zealand9020092018/2020AIFTAASEAN – Ấn Độ7820102020AJCEPASEAN – Nhật Bản8720082025VJEPAViệt Nam – Nhật Bản9220092026VCFTAViệt Nam – Chile8920142030VKFTAViệt Nam – Hàn Quốc8820162031Việt Nam – Liên minh Hải quan Nga– Belarus - Kazakhstan9020162027Khuôn khổĐối tácWTOAFTAAANZFTAVCUFTANguồn: Nguyễn Đức Thành và các cộng sự, 2015Hình 1. Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam theo đối tác, giai đoạn 1990-2014Nguồn: Nguyễn Đức Thành và các cộng sự, 2015Trang 38TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH & CN, TẬP 19, SỐ Q4 - 2016Đồng thời, tỷ trọng nhập khẩu của hai khốinày của Việt Nam là 38%. Điều này chứng tỏ,vị thế và tầm ảnh hưởng lợi ích thương mạigiữa Việt Nam với các nước trong khối TPP làhết sức quan trọng.Hình 2. Cơ cấu nhập khẩu Việt Nam theo đối tác, giai đoạn 1990-2014Nguồn: Nguyễn Đức Thành và các cộng sự, 2015Mặc dù nông nghiệp được xem là mộtngành có lợi thể lớn khi tham gia vào cộngđồng các nước TPP. Tuy nhiên, lợi thế nàykhông đảm bảo cho toàn ngành, ngành chănnuôi được cho là ngành chịu thách thức nhấtcủa việc tham gia TPP. Có nhiều chuyên giacho rằng ngành chăn nuôi đang rất yếu, sẽ trởnên lao đao trước “gió lớn”. Theo kết quảnghiên cứu mới đây của nhóm nghiên cứuVEPR1 thì trong trường hợp tham gia tự do hóathương mại, sản lượng các ngành chăn nuôi đềugiảm, ngoại trừ nhóm động vật sống. Thu hẹpsản xuất dẫn tới giảm sản lượng, điều đó đồngnghĩa với việc cầu lao động trong các ngànhchăn nuôi giảm rõ rệt. Tuy nhiên, phải khẳngđịnh rằng xu thế hợp tác quốc tế, gia nhập cácnhóm liên kết là hướng phát triển hiện đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Ngành nông nghiệp Chăn nuôi Việt Nam Phân tích thực trạng ngành chăn nuôi Hội nhập quốc tế Hiệp định đối tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 165 0 0 -
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
Kinh tế Việt Nam sau 2 năm thực thi EVFTA: Thực trạng và giải pháp
8 trang 94 0 0 -
89 trang 91 0 0
-
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 87 0 0 -
289 trang 80 0 0
-
Hội nhập quốc tế trong lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam
4 trang 79 0 0 -
10 trang 67 0 0
-
6 trang 66 0 0
-
9 trang 62 0 0