Danh mục

Hiệp định Genève chia đôi đất nước Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: docx      Dung lượng: 70.54 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chính phủ VNCH (do Phạm văn Đồng,Thủ tướng CP/CSVN ký) đề nghị họp giữa haimiền để bàn về hiệp thương, sau đó tiến tới tổng tuyển cử như tinh thần Hiệp địnhGenève quy định. Biết được ý định giả trá, gian dối, không thật lòng của tập đoàn cộngsản Việt Nam, dù có hiệp thương hay tổng tuyển cử, thì miền Bắc cũng tìm cách gianlận, bịp bợm, nên Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã khước từ đề nghị nêu trên của PhạmVăn Đồng, với lý do chưa thuận tiện và hơn nữa chính phủ Quốc Gia Việt Nam (tên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định Genève chia đôi đất nước Việt Nam Hiệp định Genève chia đôi đất nước Việt Nam - Cộng Sản VN cai trị từ biên giớiViệt - Hoa vào đến vĩ tuyến 17 - Phần còn lại từ vĩ tuyến 17 đến Cà Mâu thuộc QuốcGia Việt Nam. Sau hai năm, vào khoảng đầu năm 1956, Chính quyền cộng sản gởi công hàm choChính phủ VNCH (do Phạm văn Đồng,Thủ tướng CP/CSVN ký) đề ngh ị họp giữa haimiền để bàn về hiệp thương, sau đó tiến tới tổng tuyển cử như tinh thần Hiệp địnhGenève quy định. Biết được ý định giả trá, gian dối, không thật lòng của tập đoàn cộngsản Việt Nam, dù có hiệp thương hay tổng tuyển cử, thì miền Bắc cũng tìm cách gianlận, bịp bợm, nên Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã khước từ đề nghị nêu trên của PhạmVăn Đồng, với lý do chưa thuận tiện và hơn nữa chính phủ Quốc Gia Việt Nam (tên gọilúc hiệp định Geneve được ký - sau là VNCH) không ký tên trong hiệp định, nên khôngcó trách nhiệm trong vấn đề này. Khởi đi từ lý do đó và cũng là cái cớ để miền Bắc thực hiện mục đích khởi độngchiến tranh xâm lược miền Nam, hầu xích hóa toàn quốc. - Đảng cộng sản Việt Nam (Bộ chính trị) chỉ thị cho đảng bộ miền Nam tổ chức lạilực lượng nằm vùng, trước khi hiệp định Geneve có hiệu lực. Thay vì đưa cán bộ tậpkết ra Bắc, cộng sản Việt Nam đã gài lại người và vũ khí chôn dấu rất nhiều. Naychúng bắt đầu tái tổ chức chiến tranh du kích, tại các vùng nông thôn hẻo lánh, vùngrừng núi hiểm trở, sát với dãy Trường sơn bí ẩn. Đồng thời cộng sản cũng tổ chứckhai thông đường rừng Trường sơn từ Bắc vào Nam, để đưa những cán binh ngườimiền Nam đã tập kết ra Bắc năm 1954 hồi kết, để cùng với bọn địa phương thực hiện chiến tranh du kích trên lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa. Cũng vì những lý do trên, chiến tranh du kích ngày càng được cộng sản miền Bắc gia tăng quấy phá qua các hình thức ám sát, phục kích, tấn công các đơn vị đồn trú ở nơi xa xôi hẻo lánh. Nhằm mục đích ngăn chặn sự xâm nhập của cộng sản và tiêu diệt du kích cộng sản, cần phải có những đơn vị quân đội được huấn luyện đặc biệt, trang bị đặc biệt thì mới có thể thi hành hữu hiệu nhiệm vụ nêu trên. C ác cố vấn Hoa Kỳ và Bộ Tổng Tham Mưu QLVNCH, đề nghị lên và đã được TổngThống VNCH Ngô Đình Diệm chấp thuận cho thành lập và huấn luyện nh ững đơn vịquyết tử và các đơn vị thám sát - Những đơn vị này sẽ thực hiện những công tác bímật và nguy hiểm. Đây chính là tiền thân của Biệt Động Quân sau này. Cuối năm 1959, sau cái gọi là đồng khởi, toàn dân nổi dậy v..v.. cộng sản thành lậpMặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, do một số trí thức bất mãn dại dộtlàm bung xung cho miền Bắc như Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn VănHiếu, Dương Quỳnh Hoa v...v.. Tiếng súng ngày càng nổ nhiều hơn, lan rộng nhiềuhơn, từ bưng biền về tới đồng bằng, từ cận sơn về đến duyên hải. Mức độ xâm nhậpngười và vũ khí qua đường mòn Hồ chí Minh ngày càng nhiều. Nhất là sau cuộc độtkích đêm 25 tháng 12 năm 1959 tại căn cứ Trảng Lớn (Tây Ninh) của Việt cộng vào mộthậu cứ của đơn vị Bộ Binh QLVNCH, gây ít nhiều thiệt hại cho đơn vị đồn trú này. Ngày 15 tháng 2 năm 1960, Tổng Thống Ngô Đình Diệm đã ra lệnh cho các Sư đoànthành lập các Đại đội Biệt động quân, (Hoa Kỳ gọi là Ranger) - 50 đại đội đã đượcthành lập, gồm có 32 đại đội hoàn tất vào đầu tháng 3/60, đặt thuộc quyền xử dụngcủa các Quân khu và 18 đại đội được giao cho các Sư đoàn điều khiển. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là muốn xử dụng các đơn vị tân lập này - vì các Đại độiBĐQ biệt lập - một cách hữu hiệu, thì việc huấn luyện cũng phải đặc biệt, để đào tạothành những quân nhân hoàn hảo. Lệnh từ Tổng Thống: Tuyển chọn những cán bộchỉ huy từ cấp Trung đội trưởng trở lên đến cấp Đại đội trưởng, đều là nh ững quânnhân xuất sắc, giầu kinh nghiệm chiến trường và nhất là lòng can đảm và sức chịuđựng phải được coi là siêu và trên căn bản những cá nhân ấy tình nguyện xin gia nh ập.Điều này cũng áp dụng cho tất cả các Hạ sĩ quan, Binh sĩ - Tóm lại toàn th ể binh ch ủngdo các quân nhân tình nguyện cấu thành - Binh chủng Biệt Động Quân không nh ận binhsĩ quân dịch. Tháng 5/60, toán huấn luyện đặc biệt dưới quyền Đại Tá William Ewald, từ Liênđoàn 77 Lực lượng đặc biệt Hoa Kỳ, tại Fort Bragg, North Calorina, được gởi tới Việt Nam ( DAMSG976774) để huấn luyện cho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: