Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và việc hoàn thiện khung pháp lý về biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 429.80 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ đề cập tới một số vấn đề về sự tác động của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại dựa trên cơ sở tôn trọng các cam kết quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và việc hoàn thiện khung pháp lý về biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ VIỆC HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP PHÕNG VỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Ths. Đỗ Thị Hồng Quyên Trường Đại học Thương Mại Tóm lược: Trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay, với mục đích bảo vệhoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước tránh bị thiệt hại từ hàng hoá nhập khẩu thì các biệnpháp phòng vệ thương mại đang được xem là một phần quan trọng trong chính sách thươngmại quốc tế của mỗi quốc gia. Nghiên cứu các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vànhững tác động đối với pháp luật về phòng vệ thương mại của Việt Nam, bài viết sẽ đề cập tớimột số vấn đề về sự tác động của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với việchoàn thiện pháp luật Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại dựa trên cơ sở tôntrọng các cam kết quốc tế. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, khung pháp lý, phòng vệ thương mại, Việt Nam1. Khái quát chung về Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Thuật ngữ ―Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới‖ được sử dụng để chỉ cácFTA với những cam kết sâu rộng và toàn diện, bao hàm những cam kết về tự do thương mạihàng hóa và dịch vụ như các ―FTA truyền thống‖; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuếgần như về 0%, có thể có lộ trình); có cơ chế thực thi chặt chẽ và đặc biệt hơn là nó đã baogồm cả những lĩnh vực như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chínhphủ, minh bạch hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư… Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại tự do với 55 đối tác thương mạithông qua việc ký kết 13 FTA và đã tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đó nổi bật là Hiệpđịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thươngmại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP: Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 65-95% sốdòng thuế và xóa bỏ hoàn toàn từ 97-100% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, cácmặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế quan trong vòng 5-10 năm. Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dòng thuế ở mức cao, theo đó: 65,8% sốdòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dòng thuế có thuế suất0% vào năm thứ 4 khi Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào nămthứ 11 khi Hiệp định có hiệu lực. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớncác mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu theo lộ trình từ 5-15 năm sau khi Hiệp địnhcó hiệu lực. - Hiệp định EVFTA: Hiệp định điều chỉnh các vấn đề về thương mại hàng hóa, thươngmại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại; các biện pháp vệ sinh antoàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, đầu tư, 861phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; các vấn đề pháp lý, hợptác và xây dựng năng lực. Việt Nam và EU cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99% số dòng thuế trongkhoảng thời gian 7 năm đối với EU và 10 năm đối với Việt Nam, với lộ trình (1) ngay sau khiHiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế sẽ được xoá bỏ thuế quan, (2) sau 3 năm là58,7% số dòng thuế, (3) sau 5 năm là 79,6% số dòng thuế, (4) sau 7 năm là 91,8% số dòngthuế và (5) sau 10 năm là 98,3% số dòng thuế. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóabỏ phần lớn thuế xuất khẩu hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm.2. Biện pháp phòng vệ thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vàthực tiễn sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam trong hoạt động thươngmại quốc tế hiện nay2.1 Biện pháp phòng vệ thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để hàng hóa có thể lưu thông mộtcách tối đa qua biên giới các nước thì việc cắt giảm và xoá bỏ những rào cản thương mại làthực sự cần thiết. Bởi vậy, các biện pháp bảo hộ thương mại truyền thống như thuế nhập khẩusẽ bị loại bỏ. Tuy nhiên, trong những trường hợp hàng hóa nhập khẩu cạnh tranh không côngbằng, gây thiệt hại đáng kể để bảo vệ ngành sản xuất của nước nhập khẩu thì Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) vẫn cho phép áp dụng một số biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM),các biện pháp PVTM gồm có biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Về bản chất, biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp được áp dụng để đối phóvới hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không công bằng của hàng hóa nhập khẩu (nhưbán phá giá hoặc được trợ cấp). Biện pháp tự vệ là công cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóatrong nước nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, gây thiệt hại cho sản xuất trong nước, dohàng hóa nhập khẩu gia tăng đột biến. Các biện pháp này đều được quy định chi tiết tại ĐiềuIV, XVI và XIX của GATT 1994 và các Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định trợ cấp vàcác biện pháp đối kháng và Hiệp định Tự vệ của WTO. Thêm vào đó, các biện pháp muốnđược áp dụng cần phải qua quá trình điều tra, tuân thủ các quy định của các Hiệp định có liênquan của WTO, trong trường hợp bị áp dụng sai so với các quy định của WTO sẽ là đối tượngbị khởi kiện. Vậy, câu hỏi đặt ra là: Tại sao trong các Hiệp định thương mại tự do nói chung và cácHiệp định thương mại tư do (FTA) thế hệ mới nói riêng lại có các điều khoản qui định vềbiện pháp phòng vệ thương mại? Có lẽ, lý do thứ nhất khiến các FTA cần có những điều khoản về PVTM, đó chính làsự lo ngại về những hệ quả tiêu cực tác động tới ngành sản xuất trong nước từ các Hiệp định.Lý do thứ hai, việc duy trì các biện pháp PVTM trong FTA có thể hỗ trợ hữu ích cho quátrình tìm kiếm sự ủng hộ của các doanh nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và việc hoàn thiện khung pháp lý về biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ VIỆC HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ BIỆN PHÁP PHÕNG VỆ THƢƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Ths. Đỗ Thị Hồng Quyên Trường Đại học Thương Mại Tóm lược: Trong bối cảnh hội nhập thương mại quốc tế hiện nay, với mục đích bảo vệhoặc hỗ trợ ngành sản xuất trong nước tránh bị thiệt hại từ hàng hoá nhập khẩu thì các biệnpháp phòng vệ thương mại đang được xem là một phần quan trọng trong chính sách thươngmại quốc tế của mỗi quốc gia. Nghiên cứu các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vànhững tác động đối với pháp luật về phòng vệ thương mại của Việt Nam, bài viết sẽ đề cập tớimột số vấn đề về sự tác động của các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với việchoàn thiện pháp luật Việt Nam về các biện pháp phòng vệ thương mại dựa trên cơ sở tôntrọng các cam kết quốc tế. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, khung pháp lý, phòng vệ thương mại, Việt Nam1. Khái quát chung về Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Thuật ngữ ―Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới‖ được sử dụng để chỉ cácFTA với những cam kết sâu rộng và toàn diện, bao hàm những cam kết về tự do thương mạihàng hóa và dịch vụ như các ―FTA truyền thống‖; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuếgần như về 0%, có thể có lộ trình); có cơ chế thực thi chặt chẽ và đặc biệt hơn là nó đã baogồm cả những lĩnh vực như: Lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chínhphủ, minh bạch hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư… Tính đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thương mại tự do với 55 đối tác thương mạithông qua việc ký kết 13 FTA và đã tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đó nổi bật là Hiệpđịnh Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thươngmại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA, cụ thể: - Hiệp định CPTPP: Các nước cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 65-95% sốdòng thuế và xóa bỏ hoàn toàn từ 97-100% số dòng thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, cácmặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế quan trong vòng 5-10 năm. Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ số dòng thuế ở mức cao, theo đó: 65,8% sốdòng thuế có thuế suất 0% ngay khi Hiệp định có hiệu lực; 86,5% số dòng thuế có thuế suất0% vào năm thứ 4 khi Hiệp định có hiệu lực; 97,8% số dòng thuế có thuế suất 0% vào nămthứ 11 khi Hiệp định có hiệu lực. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớncác mặt hàng hiện đang áp dụng thuế xuất khẩu theo lộ trình từ 5-15 năm sau khi Hiệp địnhcó hiệu lực. - Hiệp định EVFTA: Hiệp định điều chỉnh các vấn đề về thương mại hàng hóa, thươngmại dịch vụ, quy tắc xuất xứ, hải quan và thuận lợi hóa thương mại; các biện pháp vệ sinh antoàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật trong thương mại, đầu tư, 861phòng vệ thương mại, cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, phát triển bền vững; các vấn đề pháp lý, hợptác và xây dựng năng lực. Việt Nam và EU cam kết sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99% số dòng thuế trongkhoảng thời gian 7 năm đối với EU và 10 năm đối với Việt Nam, với lộ trình (1) ngay sau khiHiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế sẽ được xoá bỏ thuế quan, (2) sau 3 năm là58,7% số dòng thuế, (3) sau 5 năm là 79,6% số dòng thuế, (4) sau 7 năm là 91,8% số dòngthuế và (5) sau 10 năm là 98,3% số dòng thuế. Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóabỏ phần lớn thuế xuất khẩu hàng hóa sang EU với lộ trình lên đến 15 năm.2. Biện pháp phòng vệ thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới vàthực tiễn sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại của Việt Nam trong hoạt động thươngmại quốc tế hiện nay2.1 Biện pháp phòng vệ thương mại trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Khi tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, để hàng hóa có thể lưu thông mộtcách tối đa qua biên giới các nước thì việc cắt giảm và xoá bỏ những rào cản thương mại làthực sự cần thiết. Bởi vậy, các biện pháp bảo hộ thương mại truyền thống như thuế nhập khẩusẽ bị loại bỏ. Tuy nhiên, trong những trường hợp hàng hóa nhập khẩu cạnh tranh không côngbằng, gây thiệt hại đáng kể để bảo vệ ngành sản xuất của nước nhập khẩu thì Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO) vẫn cho phép áp dụng một số biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM),các biện pháp PVTM gồm có biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ. Về bản chất, biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp được áp dụng để đối phóvới hành vi cạnh tranh không lành mạnh hay không công bằng của hàng hóa nhập khẩu (nhưbán phá giá hoặc được trợ cấp). Biện pháp tự vệ là công cụ bảo vệ ngành sản xuất hàng hóatrong nước nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, gây thiệt hại cho sản xuất trong nước, dohàng hóa nhập khẩu gia tăng đột biến. Các biện pháp này đều được quy định chi tiết tại ĐiềuIV, XVI và XIX của GATT 1994 và các Hiệp định chống bán phá giá, Hiệp định trợ cấp vàcác biện pháp đối kháng và Hiệp định Tự vệ của WTO. Thêm vào đó, các biện pháp muốnđược áp dụng cần phải qua quá trình điều tra, tuân thủ các quy định của các Hiệp định có liênquan của WTO, trong trường hợp bị áp dụng sai so với các quy định của WTO sẽ là đối tượngbị khởi kiện. Vậy, câu hỏi đặt ra là: Tại sao trong các Hiệp định thương mại tự do nói chung và cácHiệp định thương mại tư do (FTA) thế hệ mới nói riêng lại có các điều khoản qui định vềbiện pháp phòng vệ thương mại? Có lẽ, lý do thứ nhất khiến các FTA cần có những điều khoản về PVTM, đó chính làsự lo ngại về những hệ quả tiêu cực tác động tới ngành sản xuất trong nước từ các Hiệp định.Lý do thứ hai, việc duy trì các biện pháp PVTM trong FTA có thể hỗ trợ hữu ích cho quátrình tìm kiếm sự ủng hộ của các doanh nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định thương mại tự do Khung pháp lý Phòng vệ thương mại Biện pháp phòng vệ thương mại Hiệp định EVFTAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
17 trang 200 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 104 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 49 1 0 -
Cẩm nang hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA)
60 trang 47 0 0 -
22 trang 46 0 0
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 46 1 0 -
Quyết định số 1972/2021/QĐ-BCT
6 trang 43 0 0 -
13 trang 43 0 0