Danh mục

Hiệp định thương mại tự do và những tác động đến doanh nghiệp sản xuất nông sản ở Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.03 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích các thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam đã và sẽ gặp phải khi Việt Nam tham gia ký kết và thực hiện các Hiệp định thương mại tự do. Đưa ra cácbiện pháp cấp bách nhằm bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam, theo đó cần có sự tham gia sâu rộng từ cấp độ Nhà nước đến bản thân các doanh nghiệp sản xuất nông sản và sự chuẩn bị, hỗ trợ từ các đội ngũ chuyên gia pháp lý, luật sư trong và ngoài nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định thương mại tự do và những tác động đến doanh nghiệp sản xuất nông sản ở Việt Nam Soá 01/2020 - Naêm thöù möôøi laêm HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT NÔNG SẢN Ở VIỆT NAM Ngô Hoàng Oanh1 Tóm tắt: Bài viết phân tích các thuận lợi và khó khăn mà các doanh nghiệp sản xuất nông sản Việt Nam đã và sẽ gặp phải khi Việt Nam tham gia ký kết và thực hiện các Hiệp định thương mại tự do. Bên cạnh việc được hưởng các mức thuế ưu đãi (phần lớn là 0%) khi xuất khẩu mặt hàng nông sản các doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu với biện pháp bảo hộ ngành nông nghiệp trong nước của các nước nhập khẩu như các biện pháp phi thuế quan, các biện pháp phòng vệ, các biện tự vệ đặc biệt, trợ cấp nông nghiệp, rào cản kỹ thuật và quy tắc xuất xứ hàng hóa…Bài viết đưa ra các biện pháp cấp bách nhằm bảo vệ các doanh nghiệp Việt Nam, theo đó cần có sự tham gia sâu rộng từ cấp độ Nhà nước đến bản thân các doanh nghiệp sản xuất nông sản và sự chuẩn bị, hỗ trợ từ các đội ngũ chuyên gia pháp lý, luật sư trong và ngoài nước. Từ khóa: Hiệp định thương mại tự do, doanh nghiệp sản xuất nông sản. Nhận bài: 05/12/2019; Hoàn thành biên tập: 12/12/2019; Duyệt đăng: 03/01/2020. Abstract: The article analyzes advantages and disadvantages which Vietnamese agricultural enterprises have faced and shall face when Viet Nam signs and implements free trade treaties. In addition to enjoying preferential tax level (most of them are 0%), when exporting agricultural products, Vietnamese enterprises shall encounter protection measures of local agricultural sector from importing countries such as measures of free tax, defense instruments, special defense instruments, agricultural subsidy, technical barriers and certificate of origins, etc. The article introduces pressing measures to protect Vietnamese enterprises, in which it is necessary to have extensive participation from the State to agricultural enterprises themselves as well as preparation and assistance from local and international legal experts and lawyers. Keywords: Free Trade Treaty, agricultural enterprises. Date of receipt: 05/12/2019; Date of revision: 12/12/2019; Date of Approval: 03/01/2020. Hiện nay Việt Nam đã ký kết và đưa vào thực thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Khối hiện 12 hiệp định thương mại tự do (“FTA”)2, 4 EFTA (bao gồm 4 nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, hiệp định khác đang trong vòng đàm phán hoặc Liechtenstein); (3) Hiệp định thương mại tự do mới ký kết và đang chờ phê chuẩn, bao gồm (1) (FTA) giữa Việt Nam và Israel; (4) mới đây nhất Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực là Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác đã có FTA với đã được ký kết ngày 30 tháng 6 vừa qua. Cơ sở ASEAN là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, pháp lý để ký kết các Hiệp định thương mại tự do Ấn Độ, Australia và New Zealand; (2) Hiệp định là các quy định của WTO, ví dụ các quy định của 1 Tiến sỹ, Nghiên cứu viên chính, Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 2 Các Hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết và đưa vào thực hiện bao gồm:1) Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); 2) Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA);3) Hiệp định Thành lập khu vực thương mại tự do ASEAN - Australia - New Zealand (AANZFTA); 4) Hiệp định đối tác kinh tế ASEAN – Nhật Bản; 5) Hiệp định tự do Thương mại ASEAN - Ấn Độ (AIFTA); 6) Hiệp định thương mại Tự do ASEAN – HÀN QUỐC; 7) Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA); 8) Hiệp định Tự do Thương mại ASEAN – Hong kong- Trung Quốc (AHKFTA); 9) Hiệp định đối tác Kinh tế Việt –Nhật (VJEPA); 10) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-Chilê (VCFTA); 11) Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA);12) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu. HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP WTO về FTA xuất hiện trong Điều XXIV GATT đặc thù rất khó thương lượng trong các hiệp định áp dụng với thương mại hàng hoá; Điều khoản bởi bất cứ sự thay đổi nào ảnh hưởng tới chính cho phép năm 1979 áp dụng cho các thỏa thuận sách nông nghiệp cũng có thể gây ra ảnh hưởng khu vực liên quan đến các nước đang phát triển; to lớn đến các vấn đề khác như việc làm, xóa đói Điều V và Điều Vbis GATS áp dụng với thương giảm nghèo và phát triển vùng nông thôn. Chính mại dịch vụ, Điều 23 DSU cũng đưa ra các giới vì vậy, các nước đều có xu hướng bảo hộ cho các hạn về việc sử dụng các điều khoản của hiệp định sản phẩm nông nghiệp. Tất cả các hiệp định này đối với các tranh chấp trong phạm vi FTA. thương mại Việt Nam ký kết đều có những yêu Về mặt pháp lý, các FTA và các hiệp định của cầu rất nghiêm ngặt về chất lượng đối với mặt WTO có thể củng cố lẫn nhau, với điều kiện các hàng nông nghiệp xuất nhập khẩu giữa các nước. FTA được thiết kế tốt và được thực thi theo cách Tuy xuất khẩu nông sản của Việt Nam phần lớn bổ sung cho tự do hóa thương mại toàn cầu. Để được hưởng mức thuế 0% nhưng đã và đang gặp đạt được mục tiêu này, cần hoàn thiện những quy phải các chính sách hết sức khó khăn từ các nước định chung về FTA trong luật WTO. nhập khẩu tham gia vào hiệp định thương mại tự Nội dung chính và cũng là động lực chính để do. Các nước có nhiều phản ứng khác nhau đối các nước đang phát triển như Việt Nam đàm phán với việc xuất nhập khẩu các mặt hàng nông sản, nhằm ký kết FTA với các nước phát triển là khả các phản ứng này đến lượt nó sẽ được thể hiện năng được hưởng các ưu đãi, miễn trừ thuế nhằm bởi các biện pháp mà các nước đưa ra để bảo vệ nâng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: