Danh mục

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA): Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 505.42 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dệt may là một trong những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của Việt Nam nhưng hoạt động xuất khẩu chỉ tập trung ở các sản phẩm gia công và phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng thấp. Bên cạnh đó, năng lực cạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu dựa vào chi phí ao động thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA): Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA): CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ths. Ngô Hải Thanh Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Dệt may là một trong những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn củaViệt Nam nhưng hoạt động xuất khẩu chỉ tập trung ở các sản phẩm gia công và ph thuộcnhiều vào nhập khẩu nguyên liệu đầu vào nên giá trị gia tăng thấp. Bên cạnh đó, năng ựccạnh tranh của ngành dệt may Việt Nam chủ yếu dựa vào chi phí ao động thấp. Việc ViệtNam ký kết Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu sẽ mở ra nhiều cơ hội chochúng ta tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, nhưng bên cạnh đó phải đối diện không ít khókhăn. Bài viết dưới đây sẽ tập trung làm rõ những cam kết iên quan đến sản phẩm dệt maytrong EVFTA, cũng như phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam, dự báo những cơ hộivà thách thức khi tham gia EVFTA. Từ khóa: Chuỗi giá trị, EVFTA, ngành dệt may1. Đặt vấn đề Trong những năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam liên tục có những bước phát triểntích cực, đạt mức tăng trưởng xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước. Năm 2018, ngành dệtmay nước ta đã đánh dấu mốc quan trọng khi kim ngạch xuất khẩu đạt trên 36 tỉ đôla, tăngtrưởng hơn 16% so với năm 2017. Chúng ta nằm trong tốp 3 nước xuất khẩu sản xuất phẩmdệt may cao nhất thế giới, chỉ sau Trung Quốc và Ấn Độ. Tuy nhiên, một câu hỏi đặt ra làngành dệt may Việt Nam đang ở vị trí nào trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu? Bên cạnh đó, việc tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới làmột xu hướng tất yếu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt là ViệtNam vừa ký kết thành công Hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) trongnăm 2019 vừa qua. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU có hiệu lực sẽ tạo ra nhiều cơhội phát triển phát triển kinh tế và thương mại cho Việt Nam nói chung cũng như ngành dệtmay nói riêng. Song song với đó là không ít khó khăn, thách thức cần vượt qua. Vậy, việctham gia vào EVFTA mang lại những cơ hội và thách thức như thế nào đối với ngành dệt mayViệt Nam?2. Cơ sở lý luận về FTA2.1. Khái niệm về FTA và FTA thế hệ mới Hiện có nhiều cách hiểu về các Hiệp định thương mại tự do. Theo cách hiểu chungnhất thì một Hiệp định thương mại tự do (Free Trade Agreement – FTA) là một thỏa thuậngiữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm loại bỏ các rào cản đối với phần lớn thương mại giữa cácthành viên với nhau. FTA có thể mang nhiều tên gọi khác nhau, ví dụ Hiệp định Đối tác Kinhtế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional TradeAgreement)… nhưng bản chất đều là các thỏa thuận hướng tới tự do hóa thương mại giữa các 415thành viên. Thành viên của các FTA có thể là các quốc gia (ví dụ Việt Nam, Trung Quốc, HoaK …) hoặc các khu vực thuế quan độc lập (ví dụ Liên minh châu Âu, Hồng Kông TrungQuốc…). Vì vậy, thông thường khi nói tới thành viên FTA, người ta hay dùng từ chung là―nền kinh tế‖. Cho tới nay, đã có rất nhiều các tổ chức và quốc gia khác nhau đưa ra các khái niệmvề FTA cho riêng mình. Điều này thể hiện những quan điểm khác nhau về FTA cũng như sựphát triển đa dạng của các quốc gia. Tuy nhiên, theo cách hiểu chung nhất, FTA là một thỏathuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thương mạivề một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quy định tạothuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên. Thuật ngữ ―Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới‖ được sử dụng để chỉ cácFTA có những cam kết sâu rộng và toàn diện, bao hàm cam kết về tự do thương mại hàng hóavà dịch vụ như các ―FTA truyền thống‖; mức độ cam kết sâu nhất (cắt giảm thuế gần như về0% theo lộ trình); có cơ chế thực thi chặt chẽ, bao hàm cả những lĩnh vực được coi là ―phitruyền thống‖ như: lao động, môi trường, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm chính phủ, minhbạch hóa, cơ chế giải quyết tranh chấp về đầu tư… (Nguyễn Thanh Tâm, 2016). Việt Nam hiện nay đã tham gia một số FTA thế hệ mới, trong đó nổi bật là Hiệp địnhĐối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tựdo giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) - EVFTA.2.2. Những nội dung chính và các loại hình của Hiệp định thương mại tự do Nghiên cứu của Trần Thị Trang và Đỗ Thị Mai Thanh (2019) cho thấy một FTA thôngthường bao gồm những nội dung chính sau: (i) Quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuếquan và phi thuế quan; (ii) Quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan, thông lệáp dụng chung là 90% thương mại; (iii) Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan, khoảng thờigian cắt giảm thuế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: