Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ về hợp tác trong lĩnh vực hải quan
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hợp tác Hải quan Việt Nam – Hoa Kỳ đã được hai nước đề cập tới lần thư nhất vào năm 1997, lần thư hai năm 2002. Tuy nhiên, trong cả hai lần này hai bên chưa thống nhất được quan điểm về nội dung hợp tác cũng như thẩm quyền hoạt động của mỗi bên nên chưa đạt được kết quả nào chính thức. Đến năm 2007, Hải quan Hoa Kỳ đã trao cho đoàn đại biểu của Hải quan Việt Nam bản chào Hiệp định cấp Chính phủ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam về hỗ trợ lẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ về hợp tác trong lĩnh vực hải quanKhuyến nghị phương án đàm phánHiệp định Việt Nam – Hoa Kỳvề hợp tác trong lĩnh vực hải quan Hợp tác Hải quan Việt Nam – Hoa Kỳ đã được hai nước đề cập tới lần thư nhất vào năm 1997, lần thư hai năm 2002. Tuy nhiên, trong cả hai lần này hai bên chưa thống nhất được quan điểm về nội dung hợp tác cũng như thẩm quyền hoạt động của mỗi bên nên chưa đạt được kết quả nào chính thức. Đến năm 2007, Hải quan Hoa Kỳ đã trao cho đoàn đại biểu của Hải quan Việt Nam bản chào Hiệp định cấp Chính phủ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam về hỗ trợ lẫn nhau giữa các Cơ quan Hải quan. Sau đó, Việt Nam cũng xây dựng và gửi cho Hải quan Hoa Kỳ Dự thảo Thỏa thuận giữa hai bên về hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các Cơ quan Hải quan, nhưng nội dung của Dự thảo này chỉ tập trung vào một số vấn đế hợp tác đơn giản. Hiện tại, hai nước đang xem xét khả năng ký kết Hiệp định cấp Chính phủ về hợp tác trong lĩnh vực Hải quan với mức độ hợp tác cao hơn. Dưới đây là quan điểm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhân danh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về các phương án đàm phán thích hợp của Việt Nam trong Hiệp định này1.1 Khuyến nghị này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểmtrong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minhchâu Âu hay Bộ Công Thương 21. Về quan điểm tiếp cậnHợp tác trong lĩnh vực hải quan giữa các nước đã và đang trở thành một thônglệ phổ biến trên thế giới với mức độ và phạm vi hợp tác khác nhau. Bản thânTổ chức hải quan quốc tế (WCO) cũng đã có những Công ước đa phương2 vàHiệp định mẫu song phương về vấn đề này nhằm thúc đẩy quan hệ hợp táctrong khuôn khổ WCO. Trên thế giới hàng trăm hiệp định hợp tác song phươngvề hải quan (CMAA) đã được ký kết giữa Chính phủ các nước3. Điều này chothấy tầm quan trọng cũng như lợi ích to lớn của việc hợp tác trong lĩnh vực hảiquan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa và con ngườitrong thế giới toàn cầu hóa và tự do thương mại như hiện nay.Vì vậy, sự hợp tác chặt chẽ và thống nhất giữa hải quan Việt Nam với các nướcthông qua các hình thức khác nhau, trong đó có các Hiệp định song phươnggiữa Việt Nam với các đối tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam là cần thiết.Với một đối tác thương mại lớn như Hoa Kỳ, việc ký thỏa thuận hợp tác hảiquan sẽ tạo ra tác động không nhỏ đối với hoạt động của doanh nghiệp ViệtNam đang/sẽ kinh doanh với Hoa Kỳ. Mặc dù vậy, thỏa thuận hợp tác này, nếucó, sẽ chỉ tạo ra tác động tích cực nếu các nội dung của nó bảo đảm:- Tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường Hoa Kỳ;- Cho phép hải quan Việt Nam ngăn chặn được việc nhập khẩu và nhập cảnh bất hợp pháp từ Hoa Kỳ;2 Có thể kể đến 02 Công ước đa phương năm 1977 và 2003 (chưa có hiệu lực) và 01 Hiệp địnhsong phương mẫu về vấn đề này của WCO.3 Ví dụ, riêng Hoa Kỳ đã ký kết CMAA với 64 nước và vùng lãnh thổhttp://www.cbp.gov/xp/cgov/border_security/international_operations/international_agreements/cmaa.xml; EU (không tính CMAA ký riêng rẽ của các nước thành viên EU) đã ký 07 CMAAhttp://ec.europa.eu/taxation_customs/customs/policy_issues/international_customs_agreements/index_en.htm; Nhật Bản đã ký 07 CMAA và 05 thỏa thuận khung hợp tác trong lĩnh vực nàyhttp://www.customs.go.jp/english/cmaa/index.htm 3- Không tạo ra gánh nặng quá lớn cũng như sự can thiệp quá sâu của Hoa Kỳ vào hoạt động của hải quan Việt Nam;- Cho phép hải quan Việt Nam có thể học hỏi và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình.Ngoài ra, một hiệp định hợp tác hải quan với các nội dung liên quan đến việchợp tác trong ngăn chặn gian lận thương mại và cả các loại tội phạm trong lĩnhvực này suy đoán có nhiều khoảng chồng lấn hoặc liên quan đến việc thực hiệnquyền lực Nhà nước và chủ quyền quốc gia của các bên tham gia hiệp định đó.Vì vậy, trên thực tế các nước đều khá thận trọng trong việc cân nhắc các nộidung của hiệp định liên quan4. Do đó, khi cân nhắc các nội dung và ký kết hiệpđịnh hợp tác hải quan của Việt Nam (đặc biệt với một đối tác lớn và nhiều đòihỏi như Hoa Kỳ) cần đặc biệt lưu ý đến việc tìm hiểu nội dung và tình hìnhthực thi các Hiệp định hợp tác hải quan mà các nước đã ký kết (đặc biệt là cácHiệp định giữa Hoa Kỳ với các nước có trình độ phát triển và điều kiện tươngtự Việt Nam) nhằm bảo đảm:- Mức độ hợp tác không vượt quá thông lệ hợp tác giữa các nước trong vấn đề này;- Tính đến một cách đầy đủ trình độ và khả năng khai thác các chế định hợp tác của Việt Nam trong quan hệ với đối tác;- Khả năng đáp ứng các yêu cầu của phía đối tác theo cam kết tại Hiệp định.Với cách thức tiếp cận như trên, VCCI có một số nhận xét chi tiết về các n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệp định Việt Nam – Hoa Kỳ về hợp tác trong lĩnh vực hải quanKhuyến nghị phương án đàm phánHiệp định Việt Nam – Hoa Kỳvề hợp tác trong lĩnh vực hải quan Hợp tác Hải quan Việt Nam – Hoa Kỳ đã được hai nước đề cập tới lần thư nhất vào năm 1997, lần thư hai năm 2002. Tuy nhiên, trong cả hai lần này hai bên chưa thống nhất được quan điểm về nội dung hợp tác cũng như thẩm quyền hoạt động của mỗi bên nên chưa đạt được kết quả nào chính thức. Đến năm 2007, Hải quan Hoa Kỳ đã trao cho đoàn đại biểu của Hải quan Việt Nam bản chào Hiệp định cấp Chính phủ giữa Hoa Kỳ và Việt Nam về hỗ trợ lẫn nhau giữa các Cơ quan Hải quan. Sau đó, Việt Nam cũng xây dựng và gửi cho Hải quan Hoa Kỳ Dự thảo Thỏa thuận giữa hai bên về hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau giữa các Cơ quan Hải quan, nhưng nội dung của Dự thảo này chỉ tập trung vào một số vấn đế hợp tác đơn giản. Hiện tại, hai nước đang xem xét khả năng ký kết Hiệp định cấp Chính phủ về hợp tác trong lĩnh vực Hải quan với mức độ hợp tác cao hơn. Dưới đây là quan điểm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhân danh cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam về các phương án đàm phán thích hợp của Việt Nam trong Hiệp định này1.1 Khuyến nghị này được thực hiện với sự hỗ trợ tài chính của Liên minh châu Âu. Quan điểmtrong Nghiên cứu này là của các tác giả và do đó không thể hiện quan điểm chính thức của Liên minhchâu Âu hay Bộ Công Thương 21. Về quan điểm tiếp cậnHợp tác trong lĩnh vực hải quan giữa các nước đã và đang trở thành một thônglệ phổ biến trên thế giới với mức độ và phạm vi hợp tác khác nhau. Bản thânTổ chức hải quan quốc tế (WCO) cũng đã có những Công ước đa phương2 vàHiệp định mẫu song phương về vấn đề này nhằm thúc đẩy quan hệ hợp táctrong khuôn khổ WCO. Trên thế giới hàng trăm hiệp định hợp tác song phươngvề hải quan (CMAA) đã được ký kết giữa Chính phủ các nước3. Điều này chothấy tầm quan trọng cũng như lợi ích to lớn của việc hợp tác trong lĩnh vực hảiquan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển hàng hóa và con ngườitrong thế giới toàn cầu hóa và tự do thương mại như hiện nay.Vì vậy, sự hợp tác chặt chẽ và thống nhất giữa hải quan Việt Nam với các nướcthông qua các hình thức khác nhau, trong đó có các Hiệp định song phươnggiữa Việt Nam với các đối tác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sảnxuất, kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam là cần thiết.Với một đối tác thương mại lớn như Hoa Kỳ, việc ký thỏa thuận hợp tác hảiquan sẽ tạo ra tác động không nhỏ đối với hoạt động của doanh nghiệp ViệtNam đang/sẽ kinh doanh với Hoa Kỳ. Mặc dù vậy, thỏa thuận hợp tác này, nếucó, sẽ chỉ tạo ra tác động tích cực nếu các nội dung của nó bảo đảm:- Tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam tiếp cận thị trường Hoa Kỳ;- Cho phép hải quan Việt Nam ngăn chặn được việc nhập khẩu và nhập cảnh bất hợp pháp từ Hoa Kỳ;2 Có thể kể đến 02 Công ước đa phương năm 1977 và 2003 (chưa có hiệu lực) và 01 Hiệp địnhsong phương mẫu về vấn đề này của WCO.3 Ví dụ, riêng Hoa Kỳ đã ký kết CMAA với 64 nước và vùng lãnh thổhttp://www.cbp.gov/xp/cgov/border_security/international_operations/international_agreements/cmaa.xml; EU (không tính CMAA ký riêng rẽ của các nước thành viên EU) đã ký 07 CMAAhttp://ec.europa.eu/taxation_customs/customs/policy_issues/international_customs_agreements/index_en.htm; Nhật Bản đã ký 07 CMAA và 05 thỏa thuận khung hợp tác trong lĩnh vực nàyhttp://www.customs.go.jp/english/cmaa/index.htm 3- Không tạo ra gánh nặng quá lớn cũng như sự can thiệp quá sâu của Hoa Kỳ vào hoạt động của hải quan Việt Nam;- Cho phép hải quan Việt Nam có thể học hỏi và nâng cao kỹ năng nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt hơn chức năng nhiệm vụ của mình.Ngoài ra, một hiệp định hợp tác hải quan với các nội dung liên quan đến việchợp tác trong ngăn chặn gian lận thương mại và cả các loại tội phạm trong lĩnhvực này suy đoán có nhiều khoảng chồng lấn hoặc liên quan đến việc thực hiệnquyền lực Nhà nước và chủ quyền quốc gia của các bên tham gia hiệp định đó.Vì vậy, trên thực tế các nước đều khá thận trọng trong việc cân nhắc các nộidung của hiệp định liên quan4. Do đó, khi cân nhắc các nội dung và ký kết hiệpđịnh hợp tác hải quan của Việt Nam (đặc biệt với một đối tác lớn và nhiều đòihỏi như Hoa Kỳ) cần đặc biệt lưu ý đến việc tìm hiểu nội dung và tình hìnhthực thi các Hiệp định hợp tác hải quan mà các nước đã ký kết (đặc biệt là cácHiệp định giữa Hoa Kỳ với các nước có trình độ phát triển và điều kiện tươngtự Việt Nam) nhằm bảo đảm:- Mức độ hợp tác không vượt quá thông lệ hợp tác giữa các nước trong vấn đề này;- Tính đến một cách đầy đủ trình độ và khả năng khai thác các chế định hợp tác của Việt Nam trong quan hệ với đối tác;- Khả năng đáp ứng các yêu cầu của phía đối tác theo cam kết tại Hiệp định.Với cách thức tiếp cận như trên, VCCI có một số nhận xét chi tiết về các n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hợp tác Hải quan Việt Nam Hoa Kỳ hành chính công kinh tế vĩ mô quản trị hành chính dịch vụ xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 247 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0 -
10 trang 236 0 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 188 0 0 -
229 trang 187 0 0