Hiểu biết về chất độc hóa học và diễn biến của chúng trong môi trường
Số trang: 40
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.05 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nói về phun rải chất độc hóa học, chiến dịch ranch hand, âm mưu của mỹ tiến hành chiến tranh hóa học ở miền Nam Việt Nam, số lượng các chất độc hóa học Mỹ đã phun rải ở miền Nam Việt Nam, tần suất và diện tích phun rải, số lượng dioxin do chiến tranh hóa học để lại. Và nêu lên tính bề vững của dioxin về bền hóa học, bền nhiệt, tác động lên sinh vật... Đồng thời đưa ra những độc tính và cơ chế tác động độ tồn lưu và di truyền của dioxin trong môi trường miền Nam Việt Nam, sự lan tỏa của dioxin trong môi trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu biết về chất độc hóa học và diễn biến của chúng trong môi trườngHIỂU BIẾT VỀ CHẤT ĐỘC HÓA HỌC VÀ DIỄN BIẾN CỦA CHÚNG TRONG MÔI TRƯỜNG TS. Nguyễn Xuân Nết Viện Nghiên cứu Nhiệt đới Việt – NgaI. CHIẾN DỊCH PHUN RẢI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC – CHIẾN DỊCH RANCH HANDI.1. Âm mưu của Mỹ tiến hành chiến tranh hóa học ở miền Nam Việt NamTổng quát về lịch sử nghiên cứu sử dụng các chất chất độc hóa học (CĐHH) để diệtcây (anti-plant agents) vào mục đích quân sự nói chung và quân đội Mỹ sử dụng trongchiến tranh xâm lược Việt Nam nói riêng, được trình bầy ngắn gọn trong tập I: TheRise of CB Weapon do Viện Nghiên cứu Quốc tế về Hòa bình tại Stockholm - SIPRIxuất bản năm 1971, là một trong 6 tập công trình về các vấn đề chiến tranh hóa học vàsinh học (The problem of chemical and biological warfare ) mà viện này đã xuất bản.Công trình trên đây và công trình tổng hợp của Lindsey H. (1999), đã ghi nhận mộtcách tổng quát về chương trình sử dụng các chất độc hóa học trong chiến tranh xâmlược Việt Nam của quân đội Mỹ.Người Anh đã nghiên cứu sử dụng các CĐHH vào mục đích quân sự từ năm 1940 vànăm 1953, lần đầu tiên họ đã sử dụng Triclophenoxyaxetic axit (2,4,5-T) vào việc khaiquang đường rừng để hạn chế các cuộc phục kích của du kích và phá hoại nông nghiệpbản địa tại Malaixia. Quân đội Mỹ cũng đã vào cuộc từ đầu những năm 40, khi cuộcchiến tranh Thế giới còn chưa kết thúc. Chiến tranh hóa học ở Đông Dương nói chungvà Việt Nam nói riêng không tách rời với quá trình nghiên cứu và thử nghiệm cácCĐHH của quân đội Mỹ.Theo Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (TTNĐ Việt – Nga, 1995) và William A.Buckingham, J.R. (1983) từ năm 1941 đến năm 1970, việc nghiên cứu và thử nghiệmhàng nghìn chất hóa học có khả năng phá hoại mùa màng và làm rụng lá cây, trong đócó các chất 2,4-Diclophenoxyaxetic axit (2,4-D), Triclophenoxyaxetic axit (2,4,5-T) vàmột số ester của chúng đã được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến tranh Hóahọc của quân đội Mỹ tại Fort Detrick (bang Maryland), căn cứ không quân Eglin (bangFlorida) và ở Camp Drum (bang New York).Cuối chiến tranh Thế giới Lần thứ II, không quân Mỹ đã có kế hoạch sử dụng một sốCĐHH trên những đồng lúa vùng ngoại ô của 6 thành phố của Nhật Bản, song chưakịp sử dụng thì chiến tranh kết thúc.Ở Việt Nam, sau khi thay thế Pháp, Mỹ đã tiến hành chính sách thực dân mới đối vớimiền Nam Viêt Nam (1954-1960), nhưng chính sách đó cũng không ngăn được quá 1trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Ngày 20 tháng 12 năm 1960, Mặt trận Dântộc Giải phòng Miền Nam Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước phát triển mới về chấtcủa cách mạng Việt Nam, báo hiệu sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ởmiền Nam Việt Nam, cùng với nó là nguy cơ sụp đổ của hệ thống ngụy quyền. Trướctình thế đó, Mỹ buộc phải đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đăc biệt”.Tổng thống Hoa Kỳ Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng BộQuốc phòng.Ngày 12 tháng 4 năm 1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W.Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động,trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phunrải các CĐHH vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sựMAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làmtrưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng xử dụng “kỹ thuật” phátquang.Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5-1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó tổng thống Lyndon B.Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Nam Việt Nam Ngô Đình Diệm về sựgiúp đỡ của Mỹ trong tương lai.Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trungtâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến – CDTC (Combat Development and TestCenter), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụngcác CĐHH để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đốiphương. Trung tâm này được thành lập vào thàng 6-1961.Ngày 10 tháng 8 năm 1961, phi vụ đầu tiên thử nghiêm chất Dinoxol do không quânNam Việt Nam (South Vietnamese Air Force – VNAF) tiến hành tại khu vực phía Bắctỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun – HIDAL(Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid), tiếp theo đó theo sự lựa chọn mụctiêu phun rải của chính Ngô Đình Diệm, VNAF tiếp tục thử nghiệm phun rải chấtdinoxol theo tuyến đường 13 về phía Bắc Sài Gòn khoảng 80 km bằng máy bay C-47vào ngày 24 tháng 8 năm 1961.Ngày 30 tháng 11 năm 1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng cácCĐHH ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ.Ngày 16 tháng 12 năm 1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp vớicác chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị chochiến dịch Ranch Hand.Ngày 9 tháng 1 năm 1962, các chấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiểu biết về chất độc hóa học và diễn biến của chúng trong môi trườngHIỂU BIẾT VỀ CHẤT ĐỘC HÓA HỌC VÀ DIỄN BIẾN CỦA CHÚNG TRONG MÔI TRƯỜNG TS. Nguyễn Xuân Nết Viện Nghiên cứu Nhiệt đới Việt – NgaI. CHIẾN DỊCH PHUN RẢI CHẤT ĐỘC HÓA HỌC – CHIẾN DỊCH RANCH HANDI.1. Âm mưu của Mỹ tiến hành chiến tranh hóa học ở miền Nam Việt NamTổng quát về lịch sử nghiên cứu sử dụng các chất chất độc hóa học (CĐHH) để diệtcây (anti-plant agents) vào mục đích quân sự nói chung và quân đội Mỹ sử dụng trongchiến tranh xâm lược Việt Nam nói riêng, được trình bầy ngắn gọn trong tập I: TheRise of CB Weapon do Viện Nghiên cứu Quốc tế về Hòa bình tại Stockholm - SIPRIxuất bản năm 1971, là một trong 6 tập công trình về các vấn đề chiến tranh hóa học vàsinh học (The problem of chemical and biological warfare ) mà viện này đã xuất bản.Công trình trên đây và công trình tổng hợp của Lindsey H. (1999), đã ghi nhận mộtcách tổng quát về chương trình sử dụng các chất độc hóa học trong chiến tranh xâmlược Việt Nam của quân đội Mỹ.Người Anh đã nghiên cứu sử dụng các CĐHH vào mục đích quân sự từ năm 1940 vànăm 1953, lần đầu tiên họ đã sử dụng Triclophenoxyaxetic axit (2,4,5-T) vào việc khaiquang đường rừng để hạn chế các cuộc phục kích của du kích và phá hoại nông nghiệpbản địa tại Malaixia. Quân đội Mỹ cũng đã vào cuộc từ đầu những năm 40, khi cuộcchiến tranh Thế giới còn chưa kết thúc. Chiến tranh hóa học ở Đông Dương nói chungvà Việt Nam nói riêng không tách rời với quá trình nghiên cứu và thử nghiệm cácCĐHH của quân đội Mỹ.Theo Trung tâm Nhiệt đới Việt – Nga (TTNĐ Việt – Nga, 1995) và William A.Buckingham, J.R. (1983) từ năm 1941 đến năm 1970, việc nghiên cứu và thử nghiệmhàng nghìn chất hóa học có khả năng phá hoại mùa màng và làm rụng lá cây, trong đócó các chất 2,4-Diclophenoxyaxetic axit (2,4-D), Triclophenoxyaxetic axit (2,4,5-T) vàmột số ester của chúng đã được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến tranh Hóahọc của quân đội Mỹ tại Fort Detrick (bang Maryland), căn cứ không quân Eglin (bangFlorida) và ở Camp Drum (bang New York).Cuối chiến tranh Thế giới Lần thứ II, không quân Mỹ đã có kế hoạch sử dụng một sốCĐHH trên những đồng lúa vùng ngoại ô của 6 thành phố của Nhật Bản, song chưakịp sử dụng thì chiến tranh kết thúc.Ở Việt Nam, sau khi thay thế Pháp, Mỹ đã tiến hành chính sách thực dân mới đối vớimiền Nam Viêt Nam (1954-1960), nhưng chính sách đó cũng không ngăn được quá 1trình phát triển của cách mạng Việt Nam. Ngày 20 tháng 12 năm 1960, Mặt trận Dântộc Giải phòng Miền Nam Việt Nam ra đời, đánh dấu một bước phát triển mới về chấtcủa cách mạng Việt Nam, báo hiệu sự phá sản của chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ ởmiền Nam Việt Nam, cùng với nó là nguy cơ sụp đổ của hệ thống ngụy quyền. Trướctình thế đó, Mỹ buộc phải đối phó bằng thủ đoạn phát động “chiến tranh đăc biệt”.Tổng thống Hoa Kỳ Kennedy đã bổ nhiệm Robert S. McNamara làm Bộ trưởng BộQuốc phòng.Ngày 12 tháng 4 năm 1961, cố vấn đối ngoại của Tổng thống Kennedy, Walt W.Rostow đã đệ trình lên Tổng thống Mỹ một giác thư đề nghị tiến hành 9 hành động,trong đó có vấn đề gửi lực lượng không quân C-123 đến miền Nam Việt Nam để phunrải các CĐHH vì mục đích chiến tranh, đồng thời gửi một nhóm cố vấn quân sựMAAG (Military Assistance Advisor Group) do trung tướng Lionel C. McGarr làmtrưởng nhóm đến miền Nam Việt Nam thăm dò khả năng xử dụng “kỹ thuật” phátquang.Tiếp theo đó, vào đầu tháng 5-1961, Tổng thống Mỹ đã cử Phó tổng thống Lyndon B.Johson đến Sài Gòn để bàn bạc với Tổng thống Nam Việt Nam Ngô Đình Diệm về sựgiúp đỡ của Mỹ trong tương lai.Một trong những kết quả của cuộc gặp mặt đó là hai bên thống nhất thành lập Trungtâm Thử nghiệm và Phát triển Tác chiến – CDTC (Combat Development and TestCenter), mà việc đầu tiên của trung tâm này là thử nghiệm và phát triển việc sử dụngcác CĐHH để phá hoại thực vật rừng nhiệt đới và nguồn cung cấp thực phẩm của đốiphương. Trung tâm này được thành lập vào thàng 6-1961.Ngày 10 tháng 8 năm 1961, phi vụ đầu tiên thử nghiêm chất Dinoxol do không quânNam Việt Nam (South Vietnamese Air Force – VNAF) tiến hành tại khu vực phía Bắctỉnh Kon Tum bằng máy bay trực thăng H34 có gắn thiết bị phun – HIDAL(Helicopter Insecticide Dispersal Apparatus Liquid), tiếp theo đó theo sự lựa chọn mụctiêu phun rải của chính Ngô Đình Diệm, VNAF tiếp tục thử nghiệm phun rải chấtdinoxol theo tuyến đường 13 về phía Bắc Sài Gòn khoảng 80 km bằng máy bay C-47vào ngày 24 tháng 8 năm 1961.Ngày 30 tháng 11 năm 1961, Tổng thống Mỹ Kennedy chuẩn y kế hoạch sử dụng cácCĐHH ở Nam Việt Nam theo đề nghị của Bộ Quốc phòng Mỹ.Ngày 16 tháng 12 năm 1961, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ McNamara đã họp vớicác chỉ huy quân sự Thái Bình Dương tại Hawaii để kiểm tra công việc chuẩn bị chochiến dịch Ranch Hand.Ngày 9 tháng 1 năm 1962, các chấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất độc hóa học Chiến dịch ranch hand Chất độc dioxin Ô nhiễm môi trường Bảo vệ môi trường Chất độc di truyềnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
30 trang 238 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
138 trang 188 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 177 0 0 -
130 trang 142 0 0
-
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 141 0 0