Hiếu động và thiếu tập trung ở trẻ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 115.84 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"So với trẻ cùng lứa, đứa con 3 tuổi của tôi rất hiếu động và không tập trung chú ý được lâu đến một vấn đề nào. Tình trạng trên có ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng học tập của cháu sau này không?". Trả lời: Chứng thiếu tập trung và hiếu động ở trẻ có các mức độ khácnhau: - Vừa thiếu khả năng tập trung chú ý vừa hiếu động. - Chủ yếu là rối loạn về khả năng chú ý. - Chủ yếu là hiếu động và có hành vi mang tính xung năng. Bệnh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiếu động và thiếu tập trung ở trẻHiếu động và thiếu tập trung ở trẻSo với trẻ cùng lứa, đứa con 3 tuổi của tôi rấthiếu động và không tập trung chú ý được lâu đếnmột vấn đề nào. Tình trạng trên có ảnh hưởngđến sức khỏe và khả năng học tập của cháu saunày không?.Trả lời:Chứng thiếu tập trung và hiếu động ở trẻ có các mứcđộ khácnhau:- Vừa thiếu khả năng tập trung chú ý vừa hiếu động.- Chủ yếu là rối loạn về khả năng chú ý.- Chủ yếu là hiếu động và có hành vi mang tính xungnăng.Bệnh bắt đầu thể hiện từ khoảng 3 tuổi, bao gồm cáctriệu chứng như: Thiếu năng lực tập trung chú ý, tínhtình đại khái, không chú ý kỹ đến các chi tiết, dễphạm thiếu sót do cẩu thả, lúng túng và không hoànthành nhiệm vụ được giao ở lớp học hay trong cáchoạt động khác, không chú ý điều người khác nói vớimình; dễ đãng trí; không có khả năng nghe cùng lúchơn một lời dặn dò.Bệnh nhân cũng luôn cựa quậy,vặn vẹo, không thể ngồi yên, khó tham gia vào cáccông việc đòi hỏi yên tĩnh, hay chạy nhảy, leo trèotrong những hoàn cảnh không thích hợp; nói luônmiệng. Người lớn chưa hỏi hết câu, trẻ đã trả lời, trẻkhông thể chờ đợi đến lượt mình, hay ngắt lời ngườikhác, quậy phá.Chứngthiếu tậptrung vàhiếu động ởtrẻ có cácmức độkhácnhau: -Vừa thiếukhả năngtập trungchú ý vừahiếu động. -Chủ yếu làrối loạn vềkhả năng Ngoài ra, trẻ có vấn đề về giấc ngủ;chú ý. - Chủ không kiềm chế được ham muốn, khôngyếu là hiếu hòa hợp với xã hội, thu mình; khôngđộng và có quan tâm tới sự an toàn cho bản thân.hành vi Hiện chưa rõ nguyên nhân của bệnh.mang tính Yếu tố nguy cơ là mẹ bị nhiễm độc khixung năng. mang thai, sinh non; lịch sử gia đình có vấn đề về học tập, rối loạn hành vi hoặccó các vấn đề tâm lý - xã hội khác; trẻ có tiền sử chấnthương ở thần kinh trung ương. Tuy nhiên, chưa cóbằng chứng nào khẳng định rằng một trong nhữngyếu tố nói trên là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh chotrẻ. Những trẻ bị bệnh, dù có khuyết tật về trí tuệ haykhông, đều học tập kém.Thường chỉ đến khi trẻ đihọc, bệnh mới được phát hiện dù đã có những dấuhiệu báo trước từ sớm. Nhiều nghiên cứu cho thấybệnh có thể tồn tại đến cả tuổi trưởng thành.Rối loạn chú ý và hiếu động là một bệnh phức tạp,hiện vẫn không có biện pháp phòng bệnh nào tỏ rahiệu quả. Khi nghi ngờ trẻ có biểu hiện thiếu tập trungvà hiếu động, cần đưa đến bác sĩ tâm lý để đánh giáchính xác.Những biến chứng có thể gặp nếu khôngđiều trị kịp thời là: trẻ không học được, bỏ học, phạmtội, có hành vi tội ác.Người ta đã thử điều trị bệnh này bằng thuốc và tổchức các lớp học đặc biệt. Các liệu pháp gồm: thayđổi hành vi, tư vấn cho các bậc cha mẹ,điều trị tâm lý.Ngoài ra, có thể tìm cách thay đổi môi trường sốngcủa trẻ để hạn chế những yếu tố làm cho trẻ đãng trí,tổ chức lớp học một thầy một trò.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiếu động và thiếu tập trung ở trẻHiếu động và thiếu tập trung ở trẻSo với trẻ cùng lứa, đứa con 3 tuổi của tôi rấthiếu động và không tập trung chú ý được lâu đếnmột vấn đề nào. Tình trạng trên có ảnh hưởngđến sức khỏe và khả năng học tập của cháu saunày không?.Trả lời:Chứng thiếu tập trung và hiếu động ở trẻ có các mứcđộ khácnhau:- Vừa thiếu khả năng tập trung chú ý vừa hiếu động.- Chủ yếu là rối loạn về khả năng chú ý.- Chủ yếu là hiếu động và có hành vi mang tính xungnăng.Bệnh bắt đầu thể hiện từ khoảng 3 tuổi, bao gồm cáctriệu chứng như: Thiếu năng lực tập trung chú ý, tínhtình đại khái, không chú ý kỹ đến các chi tiết, dễphạm thiếu sót do cẩu thả, lúng túng và không hoànthành nhiệm vụ được giao ở lớp học hay trong cáchoạt động khác, không chú ý điều người khác nói vớimình; dễ đãng trí; không có khả năng nghe cùng lúchơn một lời dặn dò.Bệnh nhân cũng luôn cựa quậy,vặn vẹo, không thể ngồi yên, khó tham gia vào cáccông việc đòi hỏi yên tĩnh, hay chạy nhảy, leo trèotrong những hoàn cảnh không thích hợp; nói luônmiệng. Người lớn chưa hỏi hết câu, trẻ đã trả lời, trẻkhông thể chờ đợi đến lượt mình, hay ngắt lời ngườikhác, quậy phá.Chứngthiếu tậptrung vàhiếu động ởtrẻ có cácmức độkhácnhau: -Vừa thiếukhả năngtập trungchú ý vừahiếu động. -Chủ yếu làrối loạn vềkhả năng Ngoài ra, trẻ có vấn đề về giấc ngủ;chú ý. - Chủ không kiềm chế được ham muốn, khôngyếu là hiếu hòa hợp với xã hội, thu mình; khôngđộng và có quan tâm tới sự an toàn cho bản thân.hành vi Hiện chưa rõ nguyên nhân của bệnh.mang tính Yếu tố nguy cơ là mẹ bị nhiễm độc khixung năng. mang thai, sinh non; lịch sử gia đình có vấn đề về học tập, rối loạn hành vi hoặccó các vấn đề tâm lý - xã hội khác; trẻ có tiền sử chấnthương ở thần kinh trung ương. Tuy nhiên, chưa cóbằng chứng nào khẳng định rằng một trong nhữngyếu tố nói trên là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh chotrẻ. Những trẻ bị bệnh, dù có khuyết tật về trí tuệ haykhông, đều học tập kém.Thường chỉ đến khi trẻ đihọc, bệnh mới được phát hiện dù đã có những dấuhiệu báo trước từ sớm. Nhiều nghiên cứu cho thấybệnh có thể tồn tại đến cả tuổi trưởng thành.Rối loạn chú ý và hiếu động là một bệnh phức tạp,hiện vẫn không có biện pháp phòng bệnh nào tỏ rahiệu quả. Khi nghi ngờ trẻ có biểu hiện thiếu tập trungvà hiếu động, cần đưa đến bác sĩ tâm lý để đánh giáchính xác.Những biến chứng có thể gặp nếu khôngđiều trị kịp thời là: trẻ không học được, bỏ học, phạmtội, có hành vi tội ác.Người ta đã thử điều trị bệnh này bằng thuốc và tổchức các lớp học đặc biệt. Các liệu pháp gồm: thayđổi hành vi, tư vấn cho các bậc cha mẹ,điều trị tâm lý.Ngoài ra, có thể tìm cách thay đổi môi trường sốngcủa trẻ để hạn chế những yếu tố làm cho trẻ đãng trí,tổ chức lớp học một thầy một trò.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tâm lý của trẻ cách dạy trẻ kỹ năng dạy trẻ kỹ năng sống nghệ thuật dạy con cáiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 318 2 0 -
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 256 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 196 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 185 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 166 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 150 0 0 -
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 120 0 0 -
25 Kỹ năng cơ bản về soft skills
3 trang 117 0 0 -
5 trang 110 1 0
-
Một số lưu ý về việc tuyển dụng và quản lý tình nguyện viên trong tổ chức sự kiện
6 trang 108 0 0