Danh mục

Hiệu lực phòng trừ của vi khuẩn phát huỳnh quang đối với nhện gié hại lúa, Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 359.72 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trong phòng thí nghiệm của Cục Bảo vệ Thực vật, Đại học Nông nghiệp, Đại học Cần Thơ trong mục tiêu (1) tìm vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang phân lập ở cả thân và vùng rễ của cây lúa và cỏ dại để ngăn chặn bệnh sán lá mạt gạo, (2) đánh giá tác dụng kiểm soát và (3) khả năng phân lập enzyme và hydro cyanine của vi khuẩn Pseudomonas huỳnh quang chống lại bọ chét lúa gạo như một tác nhân sinh học trong việc kiểm soát sâu bệnh nhằm giảm việc sử dụng hóa chất cho môi trường an toàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu lực phòng trừ của vi khuẩn phát huỳnh quang đối với nhện gié hại lúa, Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 2. Ha, C., Coombs, S., Revill, P., Harding, R., Vu, 5. Scott Adkins, Tom Zitter and Tim Momol, 2013. M., & Dale, J., 2008. Molecular characterization of Tospoviruses (Family Bunyaviridae, Genus begomoviruses and DNA satellites from Vietnam: Tospovirus). Plant Pathology Department, Florida additional evidence that the New World geminiviruses Cooperative Extension Services, Institute of Food and were present in the Old World prior to continental Agricultural Sciences, University of Florida. Published separation. Journal of General Virology, 89(1), 312-326. October 2005. 3. Hà Viết Cường, 2011. Virus thực vật, 6. Yueyan Yin, Kuanyu Zheng, Jiahong Phytoplasma và Viroid. Bài giảng bệnh hại cây trồng – Dong, Qi Fang, Shiping Wu, Lishuang Wang Học Viện Nông nghiệp Việt Nam. và Zhongkai Zhang, 2014. Identification of a new 4. Revill, P. A., Ha, C. V., Porchun, S. C., Vu, M. T., tospovirus causing necrotic ringspot on tomato in & Dale, J. L., 2003. The complete nucleotide sequence of China. Virology Journal 2014. two distinct geminiviruses infecting cucurbits in Vietnam. Archives of virology, 148(8), 1523-1541. Phản biện: TS. Hà Minh Thanh HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ CỦA VI KHUẨN PHÁT HUỲNH QUANG ĐỐI VỚI NHỆN GIÉ HẠI LÚA, Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) Efficacy of Fluorescent Pseudomonas Bacteria Against Panicle Rice Mite, Steneotarsonemus spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) 1 2 1 Lăng Cảnh Phú , Bùi Thị Huyền Trang và Nguyễn Văn Huỳnh Ngày nhận bài: 02.10.2019 Ngày chấp nhận: 29.10.2019 Abstract The research was carried out in laboratory of the Department of Plant Protection, College of Agriculture, Can Tho University in the objectives of (1) finding fluorescent Pseudomonas bacteria isolates in both stem and root zone of rice plants and weeds in order to prevent the panicle rice mite, (2) assessing the controlling effects and (3) the ability of an isolate to produce enzyme and hydrogen cyanine of fluorescent Pseudomonas bacterial isolates against panicle rice mite as a biological agent in controlling the pest in order to reduce the use of chemicals for safe environment. There were 03 (Ps.KG.HĐ-08, Ps.KG.HĐ-12 and Ps.KG.GR-05) per 29 isolates in total with high effect of controlling panicle rice mite in laboratory condition (62.33% to 67.40%) at 3 days after testing (3 DAT). All three of fluorescent Pseudomonas bacterial isolates produced protease and hydrogen cyanine, although only Ps.KG.HĐ-08 and Ps.KG.GR-05 had potential chitinase action. Keywords: Biological control, panicle rice mite, fluorescent Pseudomonas bacteria. * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ spinki Smiley (Acari: Tarsonemidae) là loài dịch hại gây hại nguy hiểm tại Nam Mỹ và Trung Quốc Trên thế giới, loài nhện gié Steneotarsonemus (Navia et al., 2005; Xu et al., 2001) đã làm giảm 30-90% năng suất lúa tại Trung Quốc (Xu et al., 1. Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp, 2001) và tới 70% tại Cu Ba (Navia et al., 2005 Trường Đại học Cần Thơ dẫn). Ở nước ta, loài nhện gié đã được Ngô Đình 2. Học viên cao học ngành Bảo vệ thực vật, Trường Hoà (1992), Nguyễn Văn Đĩnh (1994) ghi nhận Đại học Cần Thơ 45 Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2019 gây hại trên lúa. Tại Đồng bằng sông Cửu Long Thí nghiệm được tiến hành theo phương (ĐBSCL), nhện gié được phát hiện đầu tiên ở An pháp của Noori and Saud (2012) có cải tiến. Giang và Đồng Tháp, hiện nay nhện gié có xu Mẫu cây lúa cả đất vùng rễ và cỏ trên bờ ruộng hướng gia tăng diện tích gây hại và nhiều vụ lúa lúa cả đất vùng rễ có triệu chứng bị nhiễm nhện khác nhau (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, gié trên ruộng lúa ở giai đoạn trổ đến chín tại 2017). Trên thế giới có xu hướng sử dụng một số tỉnh Kiên Giang. Mỗi mẫu (lúa, cỏ, đất vùng rễ vi khuẩn vùng rễ phát huỳnh quang để quản lý lúa hoặc đất vùng rễ cỏ) sau khi cắt nhỏ, lắc nhện hại cây trồng đã được nghiên cứu như vi đều, pha loãng và nuôi cấy trên môi trường khuẩn Pseudomonas aeriginosa (Poinar, 1998) và ‟ o King s B. Ủ đĩa petri ở nhiệt độ 28 C trong 2 Pseudomonas putida (Aksoy et al., 2008) được sử ngày. Chỉ tiêu ghi nhận là khả năng phát huỳnh dụng gây bệnh cho nhện Tetranychus urticae; theo quang được quan sát dưới ánh đèn UV ở bước Qessaoui et al. (2017) khi thử nghiệm một số sóng 360nm, đặc điểm hình thái (hình dạng và chủng vi khuẩn thuộc loài P. fluorescens và vi kích thước khuẩn lạc) và test Gram. khuẩn P. putida đã ghi nhận có khả năng gây chết 2.2.2. Khả năng phòng trừ nhện gié của vi cao với nhện Tetranychus urticae. Roobakkumar et huẩn Pseudomonas PHQ trong điều iện phòng al. (2011) nhận t ...

Tài liệu được xem nhiều: