Hiệu quả cách chấn của nhà khung bê tông cốt thép thấp tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI chịu động đất
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.03 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiệu quả cách chấn của nhà khung bê tông cốt thép thấp tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI chịu động đất trình bày hiệu quả cách chấn của công trình nhà khung BTCT thấp tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI chịu động đất so với công trình nhà khung BTCT móng cứng thông thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả cách chấn của nhà khung bê tông cốt thép thấp tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI chịu động đấtTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 HIỆU QUẢ CÁCH CHẤN CỦA NHÀ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THẤP TẦNG SỬ DỤNG GỐI CÁCH CHẤN ĐÀN HỒI CỐT SỢI FREI CHỊU ĐỘNG ĐẤT Ngô Văn Thuyết1 , Nguyễn Văn Thắng2 và Ngô Thị Thùy Anh3 1 Bộ môn Kết cấu công trình, Trường Đại học Thủy lợi, email: thuyet.kcct@tlu.edu.vn 2 Bộ môn Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Thủy lợi 3 Bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi1. ĐẶT VẤN ĐỀ kì vọng sử dụng cho các công trình dân dụng trung và thấp tầng chịu động đất. Nhà kết cấu khung bê tông cốt thép Hiệu quả cách chấn của công trình sử dụng(BTCT) là dạng kết cấu phổ biến cho các công gối cách chấn đàn hồi chịu động đất đã đượctrình dân dụng trung và thấp tầng ở các nước một số tác giả nghiên cứu trong vài năm trởđang phát triển như Việt Nam. Khi động đất lại đây như tác giả Nguyễn Xuân Thànhxảy ra, nhà khung BTCT thường có hư hỏng (2006); Lê Xuân Huỳnh, Nguyễn Hữu Bìnhtừ nhẹ đến phá hoại. Do đó, nghiên cứu (2008). Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉphương pháp giảm hư hỏng cho công trình đánh giá hiệu quả cách chấn cho nhà khungnhà khung BTCT là một yêu cầu cấp thiết đối BTCT cao tầng sử dụng các gối cách chấnvới các khu vực thường xảy ra động đất. đàn hồi thông thường SREI. Chưa có nghiên Phương pháp sử dụng hệ gối cách chấn cứu nào đánh giá hiệu quả cách chấn chođáy là một phương pháp hiệu quả để giảm hư công trình nhà khung BTCT thấp tầng sửhỏng cho công trình chịu động đất. Hệ gối dụng gối cách chấn FREI chịu động đất.cách chấn đáy thường nằm ở phần tiếp nối Nghiên cứu này trình bày hiệu quả cáchgiữa phần móng và phần thân công trình. Khisử dụng gối cách chấn đáy, năng lượng của chấn của công trình nhà khung BTCT thấpđộng đất được tiêu tán nhờ chuyển hóa thành tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợiđộng năng công trình. Có hai loại gối cách FREI chịu động đất so với công trình nhà khung BTCT móng cứng thông thường.chấn đáy thường dùng là gối cách chấn đànhồi và gối cách chấn trượt, trong đó gối cách 2. CẤU TẠO NHÀ KHUNG BTCTchấn đàn hồi được sử dụng phổ biến hơn. Gốicách chấn đàn hồi thông thường SREI được Một nhà khung BTCT năm tầng đại diệncấu tạo từ các lớp cao su mỏng và các lớp lá cho công trình dân dụng thấp tầng được chọnthép xen kẽ, gắn kết với nhau; và có hai đế để nghiên cứu. Công trình sử dụng bê tôngthép dày ở phần đỉnh và phần đáy để liên kết cấp độ bền B15 và cốt thép nhóm CII. Côngvới phần thân và phần móng công trình. Các trình có năm tầng, mỗi tầng cao 3,3 m. Kíchgối SREI này thường nặng và đắt tiền. Theo thước mặt cắt ngang dầm là 0,25 x 0,45 m2 ,nghiên cứu của N.V. Thuyết, P.T. Hiền cột là 0,25 x 0,4 m 2 và sàn dày 0,12 m. Mặt(2017), gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI bằng tầng điển hình của công trình được thểcó cấu tạo tương tự như gối SREI nhưng các hiện trong Hình 1. Công trình cách chấn đáylớp lá thép mỏng trong gối SREI được thay sử dụng tổng cộng 15 gối cách chấn đàn hồithế bởi các lớp sợi, thường là sợi carbon. Gối cốt sợi FREI đặt trên đài móng và bên dướicách chấn đàn hồi FREI có trọng lượng nhẹ hệ dầm đỡ toàn bộ chân cột. Vị trí gối cáchvà giá thành rẻ hơn so với gối SREI và được chấn ngay dưới vị trí các chân cột. 56 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 sử dụng các gối cách chấn FREI. Cột và dầm được mô hình bằng phần tử thanh; sàn được mô hình bằng phần tử tấm. Gối cách chấn FREI được mô hình bằng phần tử link dạng rubber isolator. Mô hình công trình nhà khung BTCT sử dụng các gối cách chấn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả cách chấn của nhà khung bê tông cốt thép thấp tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI chịu động đấtTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 HIỆU QUẢ CÁCH CHẤN CỦA NHÀ KHUNG BÊ TÔNG CỐT THÉP THẤP TẦNG SỬ DỤNG GỐI CÁCH CHẤN ĐÀN HỒI CỐT SỢI FREI CHỊU ĐỘNG ĐẤT Ngô Văn Thuyết1 , Nguyễn Văn Thắng2 và Ngô Thị Thùy Anh3 1 Bộ môn Kết cấu công trình, Trường Đại học Thủy lợi, email: thuyet.kcct@tlu.edu.vn 2 Bộ môn Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Trường Đại học Thủy lợi 3 Bộ môn Công nghệ và quản lý xây dựng, Trường Đại học Thủy lợi1. ĐẶT VẤN ĐỀ kì vọng sử dụng cho các công trình dân dụng trung và thấp tầng chịu động đất. Nhà kết cấu khung bê tông cốt thép Hiệu quả cách chấn của công trình sử dụng(BTCT) là dạng kết cấu phổ biến cho các công gối cách chấn đàn hồi chịu động đất đã đượctrình dân dụng trung và thấp tầng ở các nước một số tác giả nghiên cứu trong vài năm trởđang phát triển như Việt Nam. Khi động đất lại đây như tác giả Nguyễn Xuân Thànhxảy ra, nhà khung BTCT thường có hư hỏng (2006); Lê Xuân Huỳnh, Nguyễn Hữu Bìnhtừ nhẹ đến phá hoại. Do đó, nghiên cứu (2008). Tuy nhiên, các nghiên cứu này chỉphương pháp giảm hư hỏng cho công trình đánh giá hiệu quả cách chấn cho nhà khungnhà khung BTCT là một yêu cầu cấp thiết đối BTCT cao tầng sử dụng các gối cách chấnvới các khu vực thường xảy ra động đất. đàn hồi thông thường SREI. Chưa có nghiên Phương pháp sử dụng hệ gối cách chấn cứu nào đánh giá hiệu quả cách chấn chođáy là một phương pháp hiệu quả để giảm hư công trình nhà khung BTCT thấp tầng sửhỏng cho công trình chịu động đất. Hệ gối dụng gối cách chấn FREI chịu động đất.cách chấn đáy thường nằm ở phần tiếp nối Nghiên cứu này trình bày hiệu quả cáchgiữa phần móng và phần thân công trình. Khisử dụng gối cách chấn đáy, năng lượng của chấn của công trình nhà khung BTCT thấpđộng đất được tiêu tán nhờ chuyển hóa thành tầng sử dụng gối cách chấn đàn hồi cốt sợiđộng năng công trình. Có hai loại gối cách FREI chịu động đất so với công trình nhà khung BTCT móng cứng thông thường.chấn đáy thường dùng là gối cách chấn đànhồi và gối cách chấn trượt, trong đó gối cách 2. CẤU TẠO NHÀ KHUNG BTCTchấn đàn hồi được sử dụng phổ biến hơn. Gốicách chấn đàn hồi thông thường SREI được Một nhà khung BTCT năm tầng đại diệncấu tạo từ các lớp cao su mỏng và các lớp lá cho công trình dân dụng thấp tầng được chọnthép xen kẽ, gắn kết với nhau; và có hai đế để nghiên cứu. Công trình sử dụng bê tôngthép dày ở phần đỉnh và phần đáy để liên kết cấp độ bền B15 và cốt thép nhóm CII. Côngvới phần thân và phần móng công trình. Các trình có năm tầng, mỗi tầng cao 3,3 m. Kíchgối SREI này thường nặng và đắt tiền. Theo thước mặt cắt ngang dầm là 0,25 x 0,45 m2 ,nghiên cứu của N.V. Thuyết, P.T. Hiền cột là 0,25 x 0,4 m 2 và sàn dày 0,12 m. Mặt(2017), gối cách chấn đàn hồi cốt sợi FREI bằng tầng điển hình của công trình được thểcó cấu tạo tương tự như gối SREI nhưng các hiện trong Hình 1. Công trình cách chấn đáylớp lá thép mỏng trong gối SREI được thay sử dụng tổng cộng 15 gối cách chấn đàn hồithế bởi các lớp sợi, thường là sợi carbon. Gối cốt sợi FREI đặt trên đài móng và bên dướicách chấn đàn hồi FREI có trọng lượng nhẹ hệ dầm đỡ toàn bộ chân cột. Vị trí gối cáchvà giá thành rẻ hơn so với gối SREI và được chấn ngay dưới vị trí các chân cột. 56 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 sử dụng các gối cách chấn FREI. Cột và dầm được mô hình bằng phần tử thanh; sàn được mô hình bằng phần tử tấm. Gối cách chấn FREI được mô hình bằng phần tử link dạng rubber isolator. Mô hình công trình nhà khung BTCT sử dụng các gối cách chấn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kết cấu khung bê tông cốt thép Chấn đàn hồi cốt sợi FREI Gối cách chấn đàn hồi Công trình chịu động đất Công trình móng cứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 157 0 0
-
Giáo trình Kết cấu bê tông cốt thép: Phần 2
89 trang 30 0 0 -
Ảnh hưởng của khe nứt đến phản ứng của khung bê tông cốt thép chịu động đất
5 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bê tông cốt thép 2 - Nguyễn Thị Thùy Linh
55 trang 22 0 0 -
Phân tích khả năng chịu tải của cột bê tông cốt thép trong các điều kiện cháy khác nhau
5 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế công trình chịu động đất: Phần 2
274 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu thiết kế công trình chịu động đất: Phần 1
242 trang 16 0 0 -
7 trang 14 0 0
-
Công trình chịu động đất - Cơ sở lý thuyết tính toán: Phần 1
99 trang 13 0 0 -
Công trình chịu động đất - Cơ sở lý thuyết tính toán: Phần 2
146 trang 13 0 0