Danh mục

Hiệu quả của dịch chiết bạc hà, sả và bạch đàn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên trên cây ớt

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 870.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (Smith) Yabuuchi là một trong những bệnh quan trọng trên cây ớt, gây thiệt hại lớn về kinh tế và rất khó phòng trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả của dịch chiết bạc hà, sả và bạch đàn đối với vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo xanh trên trên cây ớtTạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; ISSN 2588–1191 Tập 128, Số 3C, 2019, Tr. 65–76; DOI: 10.26459/hueuni-jard.v128i3C.5226 HIỆU QUẢ CỦA DỊCH CHIẾT BẠC HÀ, SẢ VÀ BẠCH ĐÀN ĐỐI VỚI VI KHUẨN Ralstonia solanacearum GÂY BỆNH HÉO XANH TRÊN TRÊN CÂY ỚT Lê Thanh Toàn*, Trần Anh Vũ Trường Đại học Cần Thơ, Đường 3/2, Cần Thơ, Việt NamTóm tắt: Bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum (Smith) Yabuuchi là một trong những bệnhquan trọng trên cây ớt, gây thiệt hại lớn về kinh tế và rất khó phòng trị. Nghiên cứu biện pháp phòng trịbệnh héo xanh bằng dịch chiết th c v t ư c tiến hành tại khoa N ng nghiệp, trường Đại học ần Thơ. iệu qu ức chế c a ba loại dịch chiết th c v t bạc hà, s và bạch àn và từng loại dịch chiết kết h p vớibạc nitrate ối với vi khuẩn R. solanacearum ư c ánh giá trong iều kiện in vitro. Tất c các dịch chiếtcho hiệu qu ức chế ối với vi khuẩn R. solanacearum. Ngoài ra, dịch chiết có hiệu qu ức chế tốt ối với vikhuẩn khi kết h p với bạc nitrate. Trong ó, dịch chiết bạch àn có hiệu qu ức chế vi khuẩn cao, ạt100% trong iều kiện in vitro nên tiếp tục ư c kh o sát trong iều kiện nhà lưới. 4 nghiệm thức với dịchchiết bạch àn và nghiệm thức với acid oxolinic ều cho hiệu qu ức chế bệnh héo xanh trên cây ớt khácao, hiệu qu gi m bệnh ạt 36,50–63,49%. Đặc biệt, ở nghiệm thức tưới dịch chiết bạch àn sau khi lâybệnh 1 ngày có hiệu qu cao tương ương với nghiệm thức tưới acid oxolinic.Từ khóa: bệnh héo xanh, cây ớt, dịch chiết th c v t, R. solanacearum1 Đặt vấn đề Ớt (Capsicum annuum) là một trong những loại cây trồng có giá trị kinh tế cao ở ViệtNam, kh ng chỉ ư c sử dụng ở dạng tươi mà còn có thể dùng trong c ng nghiệp chế biến th cphẩm, dư c liệu ể bào chế thuốc ngoại khoa như trị phong thấp, nhức mỏi nhờ trong trái cóchất capsaicine. Ngoài ra, ớt ư c coi là một trong những loại cây trồng quan trọng trongchuyển dịch cơ cấu kinh tế, gi m nghèo ở nhiều tỉnh trong nước [1, 2]. Nhu cầu thị trường trongnước và xuất khẩu ngày càng tăng dẫn ến diện tích ớt trồng cũng gia tăng [2]. Tuy nhiên, việccanh tác ớt kh ng hề dễ dàng, òi hỏi nhiều khâu chăm sóc, kinh nghiệm canh tác, nhất làphòng trừ dịch hại, ặc biệt là bệnh héo xanh. Bệnh héo xanh do vi khuẩn Ralstonia solanacearum(Smith) Yabuuchi và ang gây hại nặng nề ở các vùng chuyên canh ớt trên thế giới. Vi khuẩnR. solanacearum có kh năng gây bệnh trong tất c các giai oạn sinh trưởng c a cây, nhất là giai oạn ra hoa và hình thành trái non, làm nh hưởng nghiêm trọng ến năng suất c a ớt. Nhiềubiện pháp khác nhau có thể ư c áp dụng ể phòng trị bệnh héo xanh trên cây ớt, nhưng n ngdân thường chọn biện pháp hóa học vì biện pháp này dễ dàng, tiện l i, ít tốn c ng, mang lạihiệu qu nhanh chóng. Tuy nhiên, biện pháp này có chi phí cao, gây nhiễm m i trường, nh* Liên hệ: lttan134@gmail.comNhận bài: 02–5–2019; Hoàn thành phản biện: 10–6–2019; Ngày nhận đăng: 04–7–2019Lê Thanh Toàn, Trần Anh Vũ Tập 128, Số 3C, 2019hưởng ến thiên ịch và vi sinh v t có l i tồn tại trong m i trường. Vì thế, biện pháp sinh họcngày càng ư c nhiều người quan tâm, chú trọng và ư c ẩy mạnh nghiên cứu nhằm thaythế dần thói quen sử dụng thuốc hóa học. Dịch chiết th c v t là một trong những hướng i tiềmnăng, có kh năng ứng dụng cao, chi phí thấp, rất ít nh hưởng ến m i trường và thiên ịch,và thân thiện với con người. Bài báo này trình bày hiệu qu ức chế c a dịch chiết th c v t ốivới vi khuẩn R. solanacearum trong iều kiện in vitro và hiệu qu phòng trị bệnh héo xanh trêncây ớt trong iều kiện nhà lưới.2 Vật liệu và phương pháp2.1 Vật liệu ác thí nghiệm ư c tiến hành tại Phòng thí nghiệm Nedo và nhà lưới c a Bộ m n B ovệ Th c v t, Khoa N ng nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ. Mẫu ớt héo xanh ư c thu tại các huyện chuyên canh cây ớt ở tỉnh Đồng Tháp. Vi khuẩnR. solanacearum ư c phân l p tại Phòng thí nghiệm Nedo. ác nguồn vi khuẩn sau khi phânl p ư c kh o sát tính ộc bằng cách lây nhiễm nhân tạo trên cây khỏe. Đồng thời, kết h pvới kh o sát tính ộc c a các nguồn vi khuẩn th ng qua màu khuẩn lạc khi nu i trên m itrường 2,3,5-triphenyl tetrazolium chloride (TZC). Vi khuẩn mang tính ộc cao có khuẩn lạcmàu hồng, rìa màu trắng và gây triệu chứng héo xanh nặng trên cây ớt ư c lây bệnh nhân tạo.Nguồn vi khuẩn R. solanacearum ch ng L1 ư c thu tại huyện Lai Vung có tính ộc cao hơn sovới các ch ng ư c thu ở Thanh Bình, ồng Ng , Lấp Vò, hâu Thành, ều thuộc tỉnh ĐồngTháp. Nguồn vi khuẩn có tính ộc cao này ư c chọn ể th c hiện các thí nghiệm trong nghiêncứu này. Giốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: