Danh mục

Hiệu quả điều trị can thiệp nội mạch tổn thương động mạch đùi-khoeo ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 385.34 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu cả bài viết nhằm đánh giá hiệu quả điều trị, tai biến, biến chứng ở bệnh nhân bệnh động mạch chi dưới mạn tính có tổn thương động mạch đùi-khoeo được điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch tại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả điều trị can thiệp nội mạch tổn thương động mạch đùi-khoeo ở bệnh nhân bị bệnh động mạch chi dưới mạn tínhTẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CAN THIỆP NỘI MẠCH TỔN THƢƠNGĐỘNG MẠCH ĐÙI-KHOEO Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNHĐỘNG MẠCH CHI DƢỚI MẠN TÍNHTrần Đức Hùng*; Dương Văn Nghĩa*; Đoàn Văn Đệ*; Hoµng Cao S¹**TÓM TẮTNghiên cứu 59 bệnh nhân (BN) bị bệnh động mạch chi dưới mạn tính (BĐMCDMT) có tổnthương đùi-khoeo được điều trị bằng phương pháp can thiệp nội mạch tại Khoa Tim mạch,Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 1 - 2010 đến 4 - 2014. Tuổi trung bình 72,9 ± 13,5. Nam 51 BN(86,4%), nữ 8 BN (13,6%), tỷ lệ nam/nữ = 6,3/1. Tổng số 72 động mạch (ĐM) được can thiệpnội mạch, tỷ lệ thành công 94,4%. Sau can thiệp, chỉ số ABI tăng hơn so với trước can thiệp(0,74 ± 0,21 so với 0,46 ± 0,25, p < 0,01), tỷ lệ đau cách hồi 8,0% và loét hoặc hoại tử chi 24,1%giảm so với trước can thiệp tương ứng là 19,5% và 47,1%, p < 0,05. Tỷ lệ tai biến, biến chứng 5,1%.* Từ khóa: Bệnh động mạch chi dưới mạn tính; Can thiệp nội mạch; Động mạch khoeo;Động mạch đùi.The Effectiveness of Femoro-Popliteal Angioplasty in Patients withChronic Lower Extremity Arterial DiseaseSummaryWe studied 59 patients with chronic lower extremity arterial disease, who underwentendovascular angioplasty in Cardiovascular Department, 103 Hospital from January, 2010 toJanuary, 2014. Results showed that: The mean age was 72.9 ± 13.5; 86.4% males and 13.6%females. Total 72 techniques with 94.4% success. The Ankle-Brachial Index (ABI) after angioplastyincreased significantly (0.74 ± 0.21 vs 0.46 ± 0.25, p < 0.01). Claudication and gangrene rateafter angioplasty was lower significantly than before: 8.0% vs 19.5% and 24.1% vs 47.1%, p < 0.05.Periprocedural complications rate was 5.1%.* Key words: Chronic Lower Extremity Arterial Disease; Angioplasty; Popliteal artery;Superficial femoral artery.ĐẶT VẤN ĐỀBệnh động mạch chi dưới mạn tính chỉtình trạng một phần hoặc toàn bộ chidưới không được cung cấp đầy đủ máuđáp ứng nhu cầu hoạt động sinh lý củachi thể với thời gian > 2 tuần, nguyênnhân hay gặp là do vữa xơ ĐM [2]. Tổnthương ĐM chi dưới gặp ở các tầng(chậu, đùi-khoeo và dưới gối), trong đótổn thương ở tầng đùi-khoeo chiếm tỷ lệcao nhất [5].* Bệnh viện Qu©n y 103** BÖnh viÖn §a khoa tØnh Nam §ÞnhNgười phản hồi (Corresponding): Trần Đức Hùng (tranduchungbv103@yahoo.com.vn)Ngày nhận bài: 01/03/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/03/2015Ngày bài báo được đăng: 31/03/2015125TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 4-2015Biểu hiện lâm sàng của bệnh từ không cóphương pháp can thiệp nội mạch tại Khoatriệu chứng đến xuất hiện các cơn đau cáchTim mạch, Bệnh viện Quân y 103.hồi ở chi dưới, giai đoạn muộn là hoại tử vàĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNBN phải cắt cụt chi. Điều trị BĐMCDMT cóCỨUtổn thương ĐM đùi-khoeo ngoài việc thayđổi lối sống, tập luyện, điều chỉnh các yếu tốnguy cơ, sử dụng thuốc nhằm giảm pháttriển và bất ổn của mảng vữa xơ, phòngtránh các biến cố tim mạch thì tái thông ĐMbị hẹp, tắc bằng phẫu thuật hoặc can thiệpnội mạch vẫn là mục tiêu điều trị cơ bản.Trước đây, phương pháp kinh điển trong1. Đối tượng nghiên cứu.59 BN (87 chi tổn thương) được chẩn đoánBĐMCDMT, điều trị bằng can thiệp nội mạchtại Khoa Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từtháng 1 - 2010 đến 1 - 2014.2. Phương pháp nghiên cứu.điều trị tái thông ĐM đùi-khoeo bị hẹp, tắc làphẫu thuật bắc cầu nối [2]. Từ những năm1980, đã hình thành và phát triển phươngpháp điều trị tái thông ĐM bị hẹp, tắc bằngcan thiệp nội mạch. Phương pháp này sửdụng một dây dẫn đường đi xuyên qua giữahoặc phía dưới tổn thương, sau đó sử dụngbóng nong với áp lực tăng dần. Sau nongbóng, nếu nong lòng mạch còn hẹp > 30%* Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả, cótheo dõi dọc.* Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có biểu hiệnBĐMCDMT như đau cách hồi, loét hoại tửchi mạn tính, mất mạch, chỉ số ABI < 0,9 vàchụp ĐM cản quang có tổn thương ĐM đùikhoeo mạn tính.hoặc có tách thành ĐM làm hạn chế dòng* Tiêu chuẩn loại trừ: đau chi dưới khôngchảy sau chỗ hẹp, tiến hành đặt stent. Đâydo căn nguyên BĐMCDMT, tắc mạch cấplà phương pháp có nhiều ưu điểm như: thủtính do huyết khối, chấn thương, BN đãthuật nhẹ nhàng, chỉ cần gây tê tại chỗ, cóphẫu thuật bắc cầu nối ĐM trước đây.thể tiến hành nhiều lần trên BN cao tuổi vàcó nguy cơ cao nếu phẫu thuật. Trong* Nội dung nghiên cứu: BN được hỏinhững năm gần đây, nhờ sự phát triển củabệnh, khám lâm sàng, phân chia giai đoạndụng cụ can thiệp đã làm tăng tỷ lệ thànhbệnh theo phân loại của Fontaine [5]: giaicông của thủ thuật, giảm tỷ lệ tái hẹp sauđoạn I: không có triệu chứng; giai đoạn IIa:can thiệp [2, 5]. Tại Việt Nam, điều trị tổnđau cách hồi chi dưới nhẹ; giai đoạn IIb: đauthương ĐM đùi-khoeo bằng phương phápcách hồi chi dưới vừa đến nặng; giai đoạncan thiệp chưa được thực hiện nhiều. VìIII: đau khi nghỉ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: