Hiệu quả giảm bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) của các loại dịch trích thực vật bản địa tại đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tuyển chọn được các loại dịch trích thực vật bản địa phổ biến tại đồng bằng sông Cửu Long có khả năng phòng trừ bệnh bạc lá (cháy bìa lá) lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) của các loại dịch trích thực vật bản địa tại đồng bằng sông Cửu LongNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 HIỆU QUẢ GIẢM BỆNH BẠC LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) CỦA CÁC LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC VẬT BẢN ĐỊA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 2 Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ndkhoa@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tuyển chọn được các loại dịch trích thựcvật bản địa phổ biến tại đồng bằng sông Cửu Long có khả năng phòng trừ bệnh bạc lá(cháy bìa lá) lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra. Trong số 15 loạidịch trích thực vật được tuyển chọn do có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, 12loại không ức chế sự nảy mầm và phát triển hạt lúa (trừ dịch trích lá cây chó đẻ, thuốccú và thù lù cạnh), 11/12 loại này có khả năng ức chế trực tiếp mầm bệnh trên đĩa thạch(trừ dịch trích lá húng quế). Kết quả khảo sát hiệu quả giảm bệnh bạc lá trong điều kiệnnhà lưới cho thấy 5 loại dịch trích gồm sống đời 2%, cỏ cứt heo 2%, trầu không 2%, càđộc dược 2% và cỏ hôi 2% có hiệu quả tương đương với thuốc hóa học. Từ khóa: bạc lá, cháy bìa lá, dịch trích thực vật, lúa, Xanthomonas oryzae pv. oryzae. ABSTRACT This study aims at screening for aqueous extracts of indigenous plants in the MekongDelta of Vietnam capable of controlling rice bacterial leaf blight caused by Xanthomonasoryzae pv. oryzae. Fifteen plants having bioactive compounds were selected to study.Twelve extracts, except those of Phyllanthus niruri L. (chó đẻ), Artemisia vulgaris L.(thuốc cú) and Physalis angulata L. (thù lù cạnh) did not show any adverse effects on thegermination and development of rice seeds; among them, eleven extracts, except that ofOcimum sanctum (húng quế), showed their direct inhibitory effects on the pathogen. Fiveextracts including those of Kalanchoe pinnata (sống đời) 2% w/v, Ageratum conyzoides(cỏ cứt heo) 2%, Piper betle L. (trầu không) 2%, Datura metel (cà độc dược) 2% andChromolaena odorata (cỏ hôi) 2% showed similar disease-reducing effects compared tothat of chemical control under greenhouse conditions. Keywords: bacterial leaf blight, plant extract, rice, Xanthomonas oryzae pv. oryzae.Người phản biện: TS. Đỗ Thị Xuân. 407Trương Văn Xạ và ctv.1. ĐẶT VẤN ĐỀ trong đó có sự tăng tích luỹ các hợp chất phenol, phytoalexin và protein liên quan Bệnh bạc lá (cháy bìa lá) lúa do vi đến quá trình phát sinh bệnh (PR-protein)khuẩn Gram âm Xanthomonas oryzae pv. nhằm ngăn chặn sự phát triển của mầmoryzae (Xoo) gây ra (SwinGS. et al., bệnh (van Loon et al., 1998). Các tác1990). Vi khuẩn Xoo xâm nhiễm và phát nhân kích kháng mầm bệnh bạc lá lúa đãtriển trong mạch dẫn, làm nghẽn mạch được báo cáo, gồm acilbenzolar-S-methyldẫn làm cho cây mạ chết héo hoặc bạc lá và Salicylic acid (Mohan Babu et al.,ở giai đoạn lúa đẻ nhánh đến lúa trỗ 2003a; 2003b), vitamin B1 (Ahn et al.,(Niño-Liu et al., 2006). Bệnh được phát 2005); vi khuẩn vùng rễ kích thích sinhhiện và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trưởng như các loài Bacillus spp.sản xuất lúa gạo (Niño-Liu et al., 2006; (Chithrashree et al., 2011), PseudomonasSingh, 2011; Verdier et al., 2012) và có fluorescens (Lingaiah and Umesha,thể làm giảm năng suất từ 20 - 50% 2013); dịch trích Cà độc dược (Datura(Zhang et al., 2004). Ở Việt Nam, bệnh metel) (Kagale et al., 2004), Cang maiđã gây thiệt hại lớn cho người nông dân (Adhatoda vasica) (Govindappa et al.,(Dinh et al., 2008). Ngoài thiệt hại năng 2011), Cỏ hôi (Chromolaena odorata)suất, bệnh còn gây thiệt hại nghiêm trọng (Khoa, 2010; Khoa et al., 2011;đến chất lượng lúa gạo. Rodríguez-Algaba et al., 2015), Ngũ trảo Các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá (Vitex negundo) (Nisha et al., 2012),lúa được các nhà khoa học tập trung Sống đời (Kalanchoe pinnata) (Khoa etnghiên cứu như sử dụng các loại thuốc al. 2017; Nguyễn Thị Thu Hương và ctv.,hoá học (Khan et al., 2012); nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả giảm bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) của các loại dịch trích thực vật bản địa tại đồng bằng sông Cửu LongNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 HIỆU QUẢ GIẢM BỆNH BẠC LÁ LÚA (Xanthomonas oryzae pv. oryzae) CỦA CÁC LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC VẬT BẢN ĐỊA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long 2 Trường Đại học Cần Thơ * Tác giả liên hệ: ndkhoa@ctu.edu.vn TÓM TẮT1 Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu tuyển chọn được các loại dịch trích thựcvật bản địa phổ biến tại đồng bằng sông Cửu Long có khả năng phòng trừ bệnh bạc lá(cháy bìa lá) lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây ra. Trong số 15 loạidịch trích thực vật được tuyển chọn do có chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học, 12loại không ức chế sự nảy mầm và phát triển hạt lúa (trừ dịch trích lá cây chó đẻ, thuốccú và thù lù cạnh), 11/12 loại này có khả năng ức chế trực tiếp mầm bệnh trên đĩa thạch(trừ dịch trích lá húng quế). Kết quả khảo sát hiệu quả giảm bệnh bạc lá trong điều kiệnnhà lưới cho thấy 5 loại dịch trích gồm sống đời 2%, cỏ cứt heo 2%, trầu không 2%, càđộc dược 2% và cỏ hôi 2% có hiệu quả tương đương với thuốc hóa học. Từ khóa: bạc lá, cháy bìa lá, dịch trích thực vật, lúa, Xanthomonas oryzae pv. oryzae. ABSTRACT This study aims at screening for aqueous extracts of indigenous plants in the MekongDelta of Vietnam capable of controlling rice bacterial leaf blight caused by Xanthomonasoryzae pv. oryzae. Fifteen plants having bioactive compounds were selected to study.Twelve extracts, except those of Phyllanthus niruri L. (chó đẻ), Artemisia vulgaris L.(thuốc cú) and Physalis angulata L. (thù lù cạnh) did not show any adverse effects on thegermination and development of rice seeds; among them, eleven extracts, except that ofOcimum sanctum (húng quế), showed their direct inhibitory effects on the pathogen. Fiveextracts including those of Kalanchoe pinnata (sống đời) 2% w/v, Ageratum conyzoides(cỏ cứt heo) 2%, Piper betle L. (trầu không) 2%, Datura metel (cà độc dược) 2% andChromolaena odorata (cỏ hôi) 2% showed similar disease-reducing effects compared tothat of chemical control under greenhouse conditions. Keywords: bacterial leaf blight, plant extract, rice, Xanthomonas oryzae pv. oryzae.Người phản biện: TS. Đỗ Thị Xuân. 407Trương Văn Xạ và ctv.1. ĐẶT VẤN ĐỀ trong đó có sự tăng tích luỹ các hợp chất phenol, phytoalexin và protein liên quan Bệnh bạc lá (cháy bìa lá) lúa do vi đến quá trình phát sinh bệnh (PR-protein)khuẩn Gram âm Xanthomonas oryzae pv. nhằm ngăn chặn sự phát triển của mầmoryzae (Xoo) gây ra (SwinGS. et al., bệnh (van Loon et al., 1998). Các tác1990). Vi khuẩn Xoo xâm nhiễm và phát nhân kích kháng mầm bệnh bạc lá lúa đãtriển trong mạch dẫn, làm nghẽn mạch được báo cáo, gồm acilbenzolar-S-methyldẫn làm cho cây mạ chết héo hoặc bạc lá và Salicylic acid (Mohan Babu et al.,ở giai đoạn lúa đẻ nhánh đến lúa trỗ 2003a; 2003b), vitamin B1 (Ahn et al.,(Niño-Liu et al., 2006). Bệnh được phát 2005); vi khuẩn vùng rễ kích thích sinhhiện và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trưởng như các loài Bacillus spp.sản xuất lúa gạo (Niño-Liu et al., 2006; (Chithrashree et al., 2011), PseudomonasSingh, 2011; Verdier et al., 2012) và có fluorescens (Lingaiah and Umesha,thể làm giảm năng suất từ 20 - 50% 2013); dịch trích Cà độc dược (Datura(Zhang et al., 2004). Ở Việt Nam, bệnh metel) (Kagale et al., 2004), Cang maiđã gây thiệt hại lớn cho người nông dân (Adhatoda vasica) (Govindappa et al.,(Dinh et al., 2008). Ngoài thiệt hại năng 2011), Cỏ hôi (Chromolaena odorata)suất, bệnh còn gây thiệt hại nghiêm trọng (Khoa, 2010; Khoa et al., 2011;đến chất lượng lúa gạo. Rodríguez-Algaba et al., 2015), Ngũ trảo Các biện pháp phòng trừ bệnh bạc lá (Vitex negundo) (Nisha et al., 2012),lúa được các nhà khoa học tập trung Sống đời (Kalanchoe pinnata) (Khoa etnghiên cứu như sử dụng các loại thuốc al. 2017; Nguyễn Thị Thu Hương và ctv.,hoá học (Khan et al., 2012); nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Bảo vệ thực vật Bệnh bạc lá lúa Dịch trích thực vật bản địa Cháy bìa láTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 54 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 33 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0
-
76 trang 30 0 0