Danh mục

Hiệu quả kinh tế của cải cách tư pháp - Một số vấn đề về phương pháp đánh giá

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.45 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiệu quả cải cách tư pháp phụ thuộc vào hiệu quả đổi mới công tác lập pháp, hiệu quả của pháp luật và hiệu quả của cách hành chính, bởi cải cách tư pháp có quan hệ chặt chẽ và biện chứng với đổi mới công tác lập pháp, xây dựng pháp luật và cải cách hành chính. Hoạt động xây dựng pháp luật không kịp thời sẽ làm chậm chương trình cải cách tư pháp. Hệ thống pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp thiếu thống nhất, toàn diện, mâu thuẫn, chồng chéo, không đồng bộ, không có tính khả thi, hiệu quả thấp tác động tiêu cực đến thực hiện cải cách tư pháp. Cải cách hành chính tiến hành chậm, không mang lại hiệu quả cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả kinh tế của cải cách tư pháp - Một số vấn đề về phương pháp đánh giá CHÍNH SÁCH HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP - MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Trần Huy Liệu * Hiệu quả cải cách tư pháp phụ thuộc vào hiệu quả đổi mới công tác lập pháp, hiệu quả của pháp luật và hiệu quả của cách hành chính, bởi cải cách tư pháp có quan hệ chặt chẽ và biện chứng với đổi mới công tác lập pháp, xây dựng pháp luật và cải cách hành chính. Hoạt động xây dựng pháp luật không kịp thời sẽ làm chậm chương trình cải cách tư pháp. Hệ thống pháp luật có liên quan đến tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp thiếu thống nhất, toàn diện, mâu thuẫn, chồng chéo, không đồng bộ, không có tính khả thi, hiệu quả thấp tác động tiêu cực đến thực hiện cải cách tư pháp. Cải cách hành chính tiến hành chậm, không mang lại hiệu quả cũng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng và hiệu quả hoạt động của các cơ quan tư pháp. 1. Hiệu quả kinh tế của cải cách tư pháp (cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án, cơ Vấn đề cải cách tư pháp ở nước ta đã được đề quan thi hành án) và các cơ quan, tổ chức bổ ra trong Nghị quyết 8 Trung ương Đảng (khoá trợ tư pháp (luật sư, công chứng, giám định tư VII), Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần pháp, trợ giúp pháp lý...) nhằm thực hiện mục thứ VIII, các Nghị quyết 3, 7 của Trung ương tiêu “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững Đảng (khoá VIII), các Nghị quyết Đại hội mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, Đảng toàn quốc lần thứ IX, thứ X, Nghị quyết từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phụng số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”, bảo số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính đảm các hành vi vi phạm pháp luật đều được trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác, đúng 2020, nhằm xây dựng Nhà nước pháp quyền pháp luật, khách quan, công bằng và nghiêm xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do minh, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, vì nhân dân, bảo đảm cho nhà nước Nhà nước, xã hội và công dân, góp phần đổi quản lý mọi mặt đời sống xã hội bằng pháp mới và thúc đẩy kinh tế phát triển, đẩy mạnh luật và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đổi Xét về nội dung cơ bản, cải cách tư pháp mới hệ thống chính trị, bảo đảm cho bộ máy trong điều kiện hiện nay thực chất là đổi mới nhà nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu lực tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp và hiệu quả, phục vụ sự nghiệp đổi mới toàn (*) TS, Bộ Tư pháp. (1) Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020. 36 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 22(183) 11 2010 CHÍNH SÁCH diện đất nước, thực hiện mục tiêu chung: “Dân tư pháp ở Việt Nam không chỉ là hệ thống cơ giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, quan Toà án (cơ quan tư pháp nguyên nghĩa văn minh”. của nó) mà còn bao gồm cả hệ thống cơ quan Cải cách tư pháp có quan hệ mật thiết và Viện kiểm sát nhân dân và các cơ quan điều tra, biện chứng với cải cách kinh tế, đổi mới hệ thi hành án, tổ chức bổ trợ tư pháp. Hơn nữa, thống chính trị, đổi mới công tác lập pháp và hoạt động tư pháp, bản thân nó là một chỉnh cải cách hành chính. Cải cách tư pháp có thành thể thống nhất do nhiều khâu khác nhau như công hay không phụ thuộc vào kết quả cải cách khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, bào chữa, thi kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới hành án hợp thành. Mặc dù “mỗi một khâu của công tác lập pháp và cải cách hành chính nhà hệ thống tư pháp có vị trí độc lập, không thay nước. Vì vậy, hiệu quả kinh tế của cải cách tư thế được”2 cho nhau nhưng chúng đều nằm pháp gắn liền với hiệu quả kinh tế của cải cách trong một trình tự tố tụng có quan hệ chặt chẽ kinh tế, đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới với nhau, nối tiếp nhau, bổ sung cho nhau, kế công tác lập pháp và cải cách hành chính. thừa nhau tạo thành hoạt động tư pháp thống Hiệu quả kinh tế của cải cách tư pháp là nhất nhằm thực hiện quyền tư pháp, bảo đảm một vấn đề phức tạp, có nhiều cách tiếp cận, cho việc giải quyết các xung đột xảy ra trong xem xét ở những khía cạnh, cấp độ và phạm đời sống xã hội đúng pháp luật. Như vậy, hiệu vi khác nhau, tuỳ thuộc vào ý chí của người quả của cải cách tư pháp phụ thuộc vào hiệu nghiên cứu, đánh giá. quả đổi mới tổ chức và hoạt động của từng Dưới góc độ kinh tế - chính trị học thì hiệu cơ quan tư pháp. Một cơ quan tư pháp hoạt quả của cải cách tư pháp thể hiện ở sự đúng động không có chất lượng, hiệu quả sẽ làm ảnh đắn và phù hợp của cải cách tư pháp với quy hưởng đến chất lượng, hiệu quả của toàn bộ luật khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hệ thống tư pháp và sẽ không mang lại lợi ...

Tài liệu được xem nhiều: