Hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam hiện nay
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đánh giá hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bằng các tiêu chí như mức độ tương quan (mức độ liên kết phát triển công nghiệp) không gian giữa các địa phương trong vùng về GDP công nghiệp, mật độ kinh tế công nghiệp của vùng, mức độ tập trung của các ngành công nghiệp tại vùng và mức độ lan tỏa kinh tế công nghiệp của cực phát triển TPHCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam hiện nay 9 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC - GIÁO DỤC HỌC HIỆU QUẢ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM HIỆN NAY ** NGUYỄN QUỐC TOÀN * CUNG THỊ TUYẾT MAI Đối với Việt Nam nói chung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, hoạt động liên kết phát triển công nghiệp đang được đẩy mạnh trong thời gian gần đây. Bài viết đánh giá hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bằng các tiêu chí như mức độ tương quan (mức độ liên kết phát triển công nghiệp) không gian giữa các địa phương trong vùng về GDP công nghiệp, mật độ kinh tế công nghiệp của vùng, mức độ tập trung của các ngành công nghiệp tại vùng và mức độ lan tỏa kinh tế công nghiệp của cực phát triển TPHCM. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời gian tới. Từ khóa: liên kết phát triển công nghiệp, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cụm liên kết ngành Nhận bài ngày: 13/01/2022; đưa vào biên tập: 15/01/2022; phản biện: 27/01/2022; duyệt đăng: 10/3/2022 1. DẪN NHẬP nước, đã hình thành và liên kết mạng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lưới các khu công nghiệp (KCN) và (VKTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thành: Bình phát triển các ngành công nghiệp Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng mũi nhọn như: khai thác và chế biến Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, TPHCM, Long dầu khí, luyện cán thép, năng lượng An và Tiền Giang, là vùng công điện, công nghệ tin học, hóa chất cơ nghiệp trọng yếu lớn nhất của cả bản, phân bón và vật liệu... Theo Tổng cục Thống kê (2019), đóng góp của VKTTĐPN vào tăng trưởng giá trị *, ** Trường Đại học Ngân hàng Thành phố công nghiệp và xây dựng cả nước Hồ Chí Minh. bình quân giai đoạn 2011-2017 đạt 10 NGUYỄN QUỐC TOÀN - CUNG THỊ TUYẾT MAI – HIỆU QUẢ LIÊN KẾT… 1,10 điểm %, cao nhất trong các vùng ra xu hướng các doanh nghiệp (DN) kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, trong có cùng định hướng sẽ tập trung tại những năm gần đây, tốc độ tăng một địa điểm của vùng lãnh thổ. Việc trưởng VKTTĐPN bắt đầu có xu tập trung như vậy giúp cho các DN có hướng chậm dần; tỷ trọng tăng trưởng thể dễ dàng liên kết, chia sẻ gánh công nghiệp, dịch vụ giảm dần theo nặng chi phí nhờ sử dụng chung hệ từng năm; trong công nghiệp chưa có thống cơ sở hạ tầng và có thể hỗ trợ thêm các sản phẩm mới có hàm lẫn nhau trong hoạt động, thực hiện lượng chất xám, kỹ thuật cao. Đồng chuyên môn hóa, hợp tác hóa, làm thời, đối với VKTTĐPN, hoạt động liên tăng năng suất lao động, hạ giá thành kết phát triển công nghiệp (LKPTCN) sản phẩm, sử dụng tiết kiệm các vẫn còn mới mẻ, đi sau nhiều nước, nguồn nguyên nhiên liệu, năng lượng – nhiều vùng trên thế giới. Để tiếp tục đây là lợi ích ngoại ứng. tăng cường hoạt động LKPTCN, các B. Higgins & J. Savoie (1997) với địa phương cần phải có những xem thuyết vị trí trung tâm thừa nhận xét thực trạng và đánh giá hiệu quả những lợi ích ngoại ứng từ việc liên LKPTCN trên cơ sở khoa học nhằm kết và tập trung hóa theo lãnh thổ của đề xuất một số giải pháp cần phải các DN. Các DN có cùng quy mô thị thực hiện trong thời kỳ mới, để vừa trường sẽ tập trung tại một trung tâm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bởi những hấp dẫn của lợi ích ngoại công nghiệp của VKTTĐPN vừa ứng. Mặt khác, sự khác nhau về quy đảm bảo định hướng, mục tiêu công mô thị trường sẽ dẫn đến sự khác nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nhau về việc lựa chọn địa điểm tập nước. trung, dẫn đến một trật tự thứ bậc của 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT các vị trí trung tâm đô thị. Các trung 2.1. Liên kết phát triển công nghiệp tâm đô thị càng lớn sẽ càng có nhiều vùng và hiệu quả liên kết phát triển loại sản phẩm được sản xuất và tiêu công nghiệp vùng thụ, càng có chức năng đa dạng, Các lý thuyết khoa học trong phát triển phong phú và phức tạp hơn so với công nghiệp vùng, thúc đẩy liên kết các trung tâm đô thị nhỏ. Các thành kinh tế ngành/vùng đã chỉ ra hai phố là cực hút, là hạt nhân của sự phương diện tiếp cận LKPTCN vùng phát triển, là đối tượng để đầu tư có và hiệu quả của nó: trọng điểm trên cơ sở nghiên cứu Thứ nhất, LKPTCN vùng là sự tập mức độ thu hút và mức độ ảnh hưởng trung và nhằm để tạo ra sự tập trung của vị trí trung tâm. các doanh nghiệp trong phạm vi vùng P. Krugman (1998) với lý thuyết Địa lãnh thổ. kinh tế mới đã khẳng định, nhiều H.W. Richardson (1973 & 1979) với ngành công nghiệp tập trung về thuyết định vị công nghiệp vùng đã chỉ phương diện địa lý, và các cụm công TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (283) 2022 11 nghiệp chín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Việt Nam hiện nay 9 CHUYÊN MỤC KINH TẾ HỌC - XÃ HỘI HỌC - GIÁO DỤC HỌC HIỆU QUẢ LIÊN KẾT PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM VIỆT NAM HIỆN NAY ** NGUYỄN QUỐC TOÀN * CUNG THỊ TUYẾT MAI Đối với Việt Nam nói chung và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói riêng, hoạt động liên kết phát triển công nghiệp đang được đẩy mạnh trong thời gian gần đây. Bài viết đánh giá hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bằng các tiêu chí như mức độ tương quan (mức độ liên kết phát triển công nghiệp) không gian giữa các địa phương trong vùng về GDP công nghiệp, mật độ kinh tế công nghiệp của vùng, mức độ tập trung của các ngành công nghiệp tại vùng và mức độ lan tỏa kinh tế công nghiệp của cực phát triển TPHCM. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết phát triển công nghiệp ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời gian tới. Từ khóa: liên kết phát triển công nghiệp, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cụm liên kết ngành Nhận bài ngày: 13/01/2022; đưa vào biên tập: 15/01/2022; phản biện: 27/01/2022; duyệt đăng: 10/3/2022 1. DẪN NHẬP nước, đã hình thành và liên kết mạng Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lưới các khu công nghiệp (KCN) và (VKTTĐPN) gồm 8 tỉnh, thành: Bình phát triển các ngành công nghiệp Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng mũi nhọn như: khai thác và chế biến Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, TPHCM, Long dầu khí, luyện cán thép, năng lượng An và Tiền Giang, là vùng công điện, công nghệ tin học, hóa chất cơ nghiệp trọng yếu lớn nhất của cả bản, phân bón và vật liệu... Theo Tổng cục Thống kê (2019), đóng góp của VKTTĐPN vào tăng trưởng giá trị *, ** Trường Đại học Ngân hàng Thành phố công nghiệp và xây dựng cả nước Hồ Chí Minh. bình quân giai đoạn 2011-2017 đạt 10 NGUYỄN QUỐC TOÀN - CUNG THỊ TUYẾT MAI – HIỆU QUẢ LIÊN KẾT… 1,10 điểm %, cao nhất trong các vùng ra xu hướng các doanh nghiệp (DN) kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, trong có cùng định hướng sẽ tập trung tại những năm gần đây, tốc độ tăng một địa điểm của vùng lãnh thổ. Việc trưởng VKTTĐPN bắt đầu có xu tập trung như vậy giúp cho các DN có hướng chậm dần; tỷ trọng tăng trưởng thể dễ dàng liên kết, chia sẻ gánh công nghiệp, dịch vụ giảm dần theo nặng chi phí nhờ sử dụng chung hệ từng năm; trong công nghiệp chưa có thống cơ sở hạ tầng và có thể hỗ trợ thêm các sản phẩm mới có hàm lẫn nhau trong hoạt động, thực hiện lượng chất xám, kỹ thuật cao. Đồng chuyên môn hóa, hợp tác hóa, làm thời, đối với VKTTĐPN, hoạt động liên tăng năng suất lao động, hạ giá thành kết phát triển công nghiệp (LKPTCN) sản phẩm, sử dụng tiết kiệm các vẫn còn mới mẻ, đi sau nhiều nước, nguồn nguyên nhiên liệu, năng lượng – nhiều vùng trên thế giới. Để tiếp tục đây là lợi ích ngoại ứng. tăng cường hoạt động LKPTCN, các B. Higgins & J. Savoie (1997) với địa phương cần phải có những xem thuyết vị trí trung tâm thừa nhận xét thực trạng và đánh giá hiệu quả những lợi ích ngoại ứng từ việc liên LKPTCN trên cơ sở khoa học nhằm kết và tập trung hóa theo lãnh thổ của đề xuất một số giải pháp cần phải các DN. Các DN có cùng quy mô thị thực hiện trong thời kỳ mới, để vừa trường sẽ tập trung tại một trung tâm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế bởi những hấp dẫn của lợi ích ngoại công nghiệp của VKTTĐPN vừa ứng. Mặt khác, sự khác nhau về quy đảm bảo định hướng, mục tiêu công mô thị trường sẽ dẫn đến sự khác nghiệp hóa, hiện đại hóa của cả nhau về việc lựa chọn địa điểm tập nước. trung, dẫn đến một trật tự thứ bậc của 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT các vị trí trung tâm đô thị. Các trung 2.1. Liên kết phát triển công nghiệp tâm đô thị càng lớn sẽ càng có nhiều vùng và hiệu quả liên kết phát triển loại sản phẩm được sản xuất và tiêu công nghiệp vùng thụ, càng có chức năng đa dạng, Các lý thuyết khoa học trong phát triển phong phú và phức tạp hơn so với công nghiệp vùng, thúc đẩy liên kết các trung tâm đô thị nhỏ. Các thành kinh tế ngành/vùng đã chỉ ra hai phố là cực hút, là hạt nhân của sự phương diện tiếp cận LKPTCN vùng phát triển, là đối tượng để đầu tư có và hiệu quả của nó: trọng điểm trên cơ sở nghiên cứu Thứ nhất, LKPTCN vùng là sự tập mức độ thu hút và mức độ ảnh hưởng trung và nhằm để tạo ra sự tập trung của vị trí trung tâm. các doanh nghiệp trong phạm vi vùng P. Krugman (1998) với lý thuyết Địa lãnh thổ. kinh tế mới đã khẳng định, nhiều H.W. Richardson (1973 & 1979) với ngành công nghiệp tập trung về thuyết định vị công nghiệp vùng đã chỉ phương diện địa lý, và các cụm công TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 3 (283) 2022 11 nghiệp chín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Liên kết phát triển công nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Kinh tế công nghiệp Mật độ kinh tế công nghiệp Quản lý kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
42 trang 170 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
68 trang 151 0 0
-
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 150 0 0