Danh mục

Hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.18 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đặc biệt là để đạt tăng trưởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng nó một cách có hiệu quả càng trở nên cần thiết đối với tất cả các quốc gia muốn trở thành nước công nghiệp hoá với thời gian ngắn nhất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội LỜI NÓI ĐẦU Vốn luôn được coi là một trong những nhân tố quyết định cho quá trìnhsản xuất kinh doanh và tăng trưở ng kinh tế của các quốc gia. Đặc biệt là đểđạt tăng trưở ng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn và s ử dụng nó một cách cóhiệu quả càng trở nên cần thiết đối với tất cả các quốc gia muốn trở thànhnước công nghiệp hoá với thời gian ngắn nhất. Công cuộc cải cách kinh tế c ủa Việt Nam đã qua một chặng đườ ng hơ n10 nă m. Nền kinh tế đã thu được những kết quả đáng khả quan như tốc độtăng trưở ng nhanh, lạm phát ở mức có thể kiể m soát được, nhưng để duy tr ìtốc độ tăng trưở ng như vậy thì nhu cầu về vốn đầ u tư là rất lớn. Trong khi đónền kinh tế nước ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồnvốn trong nước không thể đáp ứng hết nhu cầu về vốn đầ u tư đó. Vì vậy,nguồn vốn đầ u tư nước ngoài nói chung và nguồn vốn hỗ trợ phát triển chínhthức (ODA) nói riêng là rất quan trọng. Nguồn vốn ODA đã góp phần đáng kể vào việc đạt được những thànhtựu kinh tế xã hội của đất nước. Để có thể thu hút và sử dụng cóhiệu quả nguồn ODA trong phát triển kinh tế - xã hội cần có những biện phápcụ thể và toàn diện. Em xin trình bày một số hiểu biết c ủa em về ODA trong bài này. 1 Chương I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA. 1. Khái niệm. Theo cách hiểu chung nhất, ODA là tất cả các khoản hỗ trợ không hoànlại và các khoản tín dụng ưu đã i (cho vay dài hạn và lãi suất thấp c ủa cácChính phủ, các tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, các tổ chức phi Chínhphủ (NGO), các tổ chức tài chính quốc tế (IMF, ADB, WB...) giành cho cácnước nhận viện trợ. ODA được thực hiện thông qua việc cung cấp từ phía cácnhà tài trợ các khoản viện trợ không hoàn lại, vay ưu đã i về lãi suất và thờ ihạn thanh toán (theo định nghĩa c ủa OECD, nếu ODA là khoản vay ưu đã i thìyếu tố cho không phải đạt 25% trở lên). Về thực chất, ODA là sự chuyể ngiao một phần GNP từ bên ngoài vào một quốc gia, do vậy ODA được coi làmột nguồn lực từ bên ngoài. ODA có các hình thức sau: Hỗ trợ cán cân thanh toán: Thườ ng là tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiềntệ. Nhưng đôi khi lại là hiện vật (hỗ trợ hàng hoá) như hỗ trợ nhập khẩu bằnghàng hoặc vận chuyển hàng hoá vào trong nước qua hình thức hỗ trợ cán cânthanh toán hoặc có thể chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách. Tín dụng thương mại: Với các điều khoản mề m (lãi suất thấp, hạn trảdài) trên thực tế là một dạng hỗ trợ hàng hoá có ràng buộc. Viện trợ chương trình (gọi tắt là viện trợ phi dự án): là viện trợ khi đạ tđược một hiệp định với đối tác viện trợ nhằm cung cấp một khối lượ ng ODAcho một mục đích tổng quát với thời hạn nhất định, mà không xác định mộtcách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. Hỗ trợ cơ bản chủ yếu là về xây dựng cơ sở hạ tầng. Thông thườ ng, cácdự án này có kèm theo một bộ phận không viện trợ kỹ thuật dướ i dạng thuê 2chuyên gia nước ngoài để kiểm tra những hoạt động nhất định nào đó hoặc đểsoạn thảo, xác nhận các báo cáo cho đối tác viện trợ. Hỗ trợ kỹ thuật: chủ yếu tập trung vào chuyển giao tri thức hoặc tăngcườ ng cơ sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên c ứu tình hình cơ bản, nghiên c ứu khiđầu tư. Chuyển giao tri thức có thể là chuyển giao công nghệ như thườ ng lệnhưng quan trọng hơn là đào tạo về kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thốngkê, thương mại, hành chính nhà nước, các vấn đề xã hội. 2. Phân loại ODA: Tuỳ theo phương thức phân loại mà ODAđược xem có mấy loại: a. Phân theo phương thức hoàn trả: ODA có 3 loại. - Viện trợ không hoàn lại: bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bênnhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chương trình, dự án theosự thoả thuận trước giữa các bên. Viện trợ không hoàn lại thườ ng được thực hiện dướ i các dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật. + Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật. - Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nướ c cần vốn vay một khoản tiề n(tuỳ theo một quy mô và mục đích đầ u tư) với mức lãi suất ưu đã i và thời giantrả nợ thích hợp. Những điều kiện ưu đã i thườ ng là: + Lãi suất thấp (tuỳ thuộc vào mục tiêu vay và nước vay). + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 nă m) - ODA cho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODAkhông hoàn lại và một phần tín dụng thương mại theo các điều kiện c ủa tổchức Hợp tác kinh tế và phát triển. b. Nếu phân loại theo nguồn cung cấp, ODA có hai loại: - ODA song phương: Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đế nnước kia thông qua hiệp định được ký kết giữa hai Chính phủ. 3 - ODA đa phương: là viện trợ chính thức c ủa một tổ ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: