Hiệu quả quản lý bệnh cháy lá khoai môn của chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces sp. AP4 đối kháng triển vọng ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.46 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá được khả năng đối kháng của chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. (AP 4) với nấm Phytophthora sp. gây bệnh cháy lá trên cây khoai môn trong chế phẩm tốt nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả quản lý bệnh cháy lá khoai môn của chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces sp. AP4 đối kháng triển vọng ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lướiNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BỆNH CHÁY LÁ KHOAI MÔNCỦA CHẾ PHẨM XẠ KHUẨN Streptomyces sp. AP4 ĐỐI KHÁNGTRIỂN VỌNG Ở ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 3 Công ty Nicotex TÓM TẮT1 Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá được khả năng đối kháng của chủng xạ khuẩnStreptomyces sp. (AP 4) với nấm Phytophthora sp. gây bệnh cháy lá trên cây khoai môntrong chế phẩm tốt nhất. Kết quả ở điều kiện phòng thí nghiệm chủng xạ khuẩnStreptomyces sp. (AP 4) có khả năng đối kháng với nấm Phytophthora sp. sau 7 ngàytồn trữ tốt nhất ở chế phẩm MS 2% có mật số xạ khuẩn 1,184 106 cfu/ml, bán kínhvòng vô khuẩn 14,38 - 23,88 mm và hiệu suất đối kháng 47,92 - 64,9% từ 2 - 6 ngày sauchủng bệnh (NSCB). Kết quả thí nghiệm ở điều kiện nhà lưới cho thấy khả năng phòngtrị bệnh cháy lá trên khoai môn của thuốc Mancozeb tốt nhất và cao hơn so với chếphẩm MS 2%, Cám 2%, nhưng ở chế phẩm Bắp 2% có hiệu quả thấp nhất trong suốt4 - 13 NSCB thông qua tỉ lệ bệnh, chỉ số bệnh, hiệu quả giảm bệnh và chỉ số diện tíchdưới đường cong tiến triển bệnh. Từ khóa: bệnh cháy lá khoai môn, Streptomyces sp. (AP 4), chế phẩm MS 2%, cám2% và bắp 2%. ABSTRACT The objectives of study were to determine the cultural factors effect on theActinimycetes isolates therefore establish a procedure to create biological product formanagement of leaf blight disease on taro caused by Phytophthora sp. fungus. Inlaboratory conditions, the results indicated that Streptomyces sp. (AP4) were againstedthe best to Phytophthora sp. after 7 days of storage in MS 2% medium, it had aantagonistic bacteria density of 1.184 106CFU/ml, inhibition zone of 14.38 - 23.88 mmand an antagonistic efficacy of 47.92 - 64.9% at 2 - 6 days after inoculation (dai). In thegreenhouse conditions, the results showed that the ability to control leaf blight on taroNgười phản biện: PGS.TS. Phạm Văn Dư. 325Nguyễn Phú Dũng và ctv.disease of Mancozeb 80WP pesticide was the best and higher than that of MS 2% andBran 2% formulation, but the lowest efficiency in Corn 2% medium during 4 - 13 daithrough disease incidence, disease index, disease reduction effectiveness and areaunder disease progress curve. Keywords: leaf blight disease on taro, Streptomyces sp. (AP4), MS 2% medium,Bran 2% medium and Corn 2% medium.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2001). Đã có nhiều kết quả nghiên cứu về sử dụng xạ khuẩn để kiểm soát bệnh hại Việt Nam là quốc gia có điều kiện tự cây trồng do nấm gây ra như bệnh thốinhiên thuận lợi cho việc phát triển cây thân trên mè do nấm Phytophthorakhoai môn (Colocasia esculenta). Năm nicotianae gây ra (Phạm Công Hưởng,2012, tổng diện tích các loại cây có củ 2013), bệnh cháy lá thối thân trên sen do(trong đó có khoai môn - sọ) của cả nước nấm Phytophthora sp. gây ra (Lê Vănđạt 741,3 nghìn ha (Trần Phương Dinh, Tiến, 2015). Điều này chứng tỏ xạ khuẩn2019). Tuy nhiên, khoai môn cũng có có tiềm năng rất lớn và cần có nhữngnhiều mầm bệnh và côn trùng tấn công nghiên cứu sâu hơn về nhóm vi sinh vậtnhư bệnh cháy lá, bệnh khảm lá, sâu này để phòng trừ bệnh cháy lá trên khoaikhoang, nhện đỏ, rệp bông... làm ảnh môn do nấm Phytophthora sp. gây ra nênhưởng đến năng suất. Trong đó, bệnh đề tài cần được thực hiện.cháy lá khoai môn do nấm Phytophthoracolocasiae gây ra thiệt hại đáng kể, nếu bị 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPbệnh cháy lá nặng có thể giảm đến 50% NGHIÊN CỨUnăng suất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả quản lý bệnh cháy lá khoai môn của chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces sp. AP4 đối kháng triển vọng ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lướiNăm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 HIỆU QUẢ QUẢN LÝ BỆNH CHÁY LÁ KHOAI MÔNCỦA CHẾ PHẨM XẠ KHUẨN Streptomyces sp. AP4 ĐỐI KHÁNGTRIỂN VỌNG Ở ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM VÀ NHÀ LƯỚI 1 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh 2 Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ 3 Công ty Nicotex TÓM TẮT1 Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá được khả năng đối kháng của chủng xạ khuẩnStreptomyces sp. (AP 4) với nấm Phytophthora sp. gây bệnh cháy lá trên cây khoai môntrong chế phẩm tốt nhất. Kết quả ở điều kiện phòng thí nghiệm chủng xạ khuẩnStreptomyces sp. (AP 4) có khả năng đối kháng với nấm Phytophthora sp. sau 7 ngàytồn trữ tốt nhất ở chế phẩm MS 2% có mật số xạ khuẩn 1,184 106 cfu/ml, bán kínhvòng vô khuẩn 14,38 - 23,88 mm và hiệu suất đối kháng 47,92 - 64,9% từ 2 - 6 ngày sauchủng bệnh (NSCB). Kết quả thí nghiệm ở điều kiện nhà lưới cho thấy khả năng phòngtrị bệnh cháy lá trên khoai môn của thuốc Mancozeb tốt nhất và cao hơn so với chếphẩm MS 2%, Cám 2%, nhưng ở chế phẩm Bắp 2% có hiệu quả thấp nhất trong suốt4 - 13 NSCB thông qua tỉ lệ bệnh, chỉ số bệnh, hiệu quả giảm bệnh và chỉ số diện tíchdưới đường cong tiến triển bệnh. Từ khóa: bệnh cháy lá khoai môn, Streptomyces sp. (AP 4), chế phẩm MS 2%, cám2% và bắp 2%. ABSTRACT The objectives of study were to determine the cultural factors effect on theActinimycetes isolates therefore establish a procedure to create biological product formanagement of leaf blight disease on taro caused by Phytophthora sp. fungus. Inlaboratory conditions, the results indicated that Streptomyces sp. (AP4) were againstedthe best to Phytophthora sp. after 7 days of storage in MS 2% medium, it had aantagonistic bacteria density of 1.184 106CFU/ml, inhibition zone of 14.38 - 23.88 mmand an antagonistic efficacy of 47.92 - 64.9% at 2 - 6 days after inoculation (dai). In thegreenhouse conditions, the results showed that the ability to control leaf blight on taroNgười phản biện: PGS.TS. Phạm Văn Dư. 325Nguyễn Phú Dũng và ctv.disease of Mancozeb 80WP pesticide was the best and higher than that of MS 2% andBran 2% formulation, but the lowest efficiency in Corn 2% medium during 4 - 13 daithrough disease incidence, disease index, disease reduction effectiveness and areaunder disease progress curve. Keywords: leaf blight disease on taro, Streptomyces sp. (AP4), MS 2% medium,Bran 2% medium and Corn 2% medium.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2001). Đã có nhiều kết quả nghiên cứu về sử dụng xạ khuẩn để kiểm soát bệnh hại Việt Nam là quốc gia có điều kiện tự cây trồng do nấm gây ra như bệnh thốinhiên thuận lợi cho việc phát triển cây thân trên mè do nấm Phytophthorakhoai môn (Colocasia esculenta). Năm nicotianae gây ra (Phạm Công Hưởng,2012, tổng diện tích các loại cây có củ 2013), bệnh cháy lá thối thân trên sen do(trong đó có khoai môn - sọ) của cả nước nấm Phytophthora sp. gây ra (Lê Vănđạt 741,3 nghìn ha (Trần Phương Dinh, Tiến, 2015). Điều này chứng tỏ xạ khuẩn2019). Tuy nhiên, khoai môn cũng có có tiềm năng rất lớn và cần có nhữngnhiều mầm bệnh và côn trùng tấn công nghiên cứu sâu hơn về nhóm vi sinh vậtnhư bệnh cháy lá, bệnh khảm lá, sâu này để phòng trừ bệnh cháy lá trên khoaikhoang, nhện đỏ, rệp bông... làm ảnh môn do nấm Phytophthora sp. gây ra nênhưởng đến năng suất. Trong đó, bệnh đề tài cần được thực hiện.cháy lá khoai môn do nấm Phytophthoracolocasiae gây ra thiệt hại đáng kể, nếu bị 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPbệnh cháy lá nặng có thể giảm đến 50% NGHIÊN CỨUnăng suất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh hại thực vật Bảo vệ thực vật Quản lý bệnh cháy lá Bệnh cháy lá khoai môn Chế phẩm xạ khuẩn Streptomyces spTài liệu liên quan:
-
88 trang 135 0 0
-
49 trang 69 0 0
-
37 trang 69 0 0
-
78 trang 66 0 0
-
88 trang 54 0 0
-
157 trang 44 0 0
-
Giáo trình Động vật hại nông nghiệp - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh
204 trang 33 0 0 -
Phương pháp sản xuất, chế biến và cách sử dụng phân bón
139 trang 32 0 0 -
59 trang 31 0 0
-
76 trang 30 0 0