Danh mục

Hiệu quả sản xuất nông lâm kết hợp keo – chè thương mại cacbon tại vùng đệm khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.74 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở kết quả đã có về cacbon lưu trữ được và đường cacbon cơ sở của phương thức nông lâm kết hợp (NLKH) keo - chè tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai nghiên cứu này tính toán và so sánh hiệu quả kinh tế của hệ thống kinh doanh NLKH keo - chè hiện tại với hiệu quả kinh tế tiềm năng khi tham gia thị trường thương mại cácbon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sản xuất nông lâm kết hợp keo – chè thương mại cacbon tại vùng đệm khu bảo tồn Thần Sa – Phượng Hoàng HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NÔNG LÂM KẾT HỢP KEO – CHÈ THƯƠNG MẠI CÁCBON TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THẦN SA – PHƯỢNG HOÀNG Vi Thùy Linh1 TÓM TẮT Trên cơ sở kết quả đã có về cácbon lưu trữ được và đường cácbon cơ sở của phương thức nông lâm kết hợp (NLKH) keo - chè tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai nghiên cứu này tính toán và so sánh hiệu quả kinh tế của hệ thống kinh doanh NLKH keo - chè hiện tại với hiệu quả kinh tế tiềm năng khi tham gia thị trường thương mại cácbon. Kết quả cho thấy, giá trị tăng thêm khi sản xuất NLKH keo - chè thương mại cácbon so với sản xuất NLKH keo - chè thông thường là 12.533.000 đồng/ha/năm. Như vậy, nếu được chấp nhận tham gia thương mại cácbon, phương thức NLKH keo - chè sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho người dân nơi đây. Từ khóa: Thương mại cácbon, nông lâm kết hợp, keo - chè, Thần Sa - Phượng Hoàng. 1. Đặt vấn đề mà rừng cố định được trừ đi giá trị đường cácbon cơ Hệ thống NLKH là loại hình sử dụng đất rất quan sở, sau đó quy đổi tín chỉ CO2 tương đương. trọng đáp ứng các yêu cầu về bền vững môi trường Phân tích kinh tế dựa trên chi phí, thu nhập của trong đó có hấp thụ và lưu giữ CO2 . các đối tượng liên quan. Tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận - Phượng Hoàng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, 3.1. Chi phí giao dịch cácbon cho 1 ha nông lâm diện tích mô hình NLKH keo - chè khoảng 869,5 ha. kết hợp keo - chè Điều tra cho thấy mô hình sản xuất NLKH keo - chè Để thương mại được giá trị hấp thụ cácbon do đã mang lại hiệu quả về kinh tế, xã hội tốt cho các rừng mang lại, khác với các dự án trồng rừng thông gia đình thực hiện tại khu vực nghiên cứu. Điều này thường thì các dự án trồng rừng thương mại cácbon đồng thời góp phần giảm sức ép tới tài nguyên thiên phải thỏa mãn những điều kiên nhất định theo yêu nhiên khu vực vùng lõi khu bảo tồn. Nhằm làm đầy cầu của tiêu chuẩn áp dụng (CDM, VCS…) và sẽ phải đủ hơn giá trị của mô hình bên cạnh giá trị thuần bỏ ra các chi phí liên quan đến chi phí giao dịch. Dự túy là lượng gỗ, củi (cây lâm nghiệp) và sản phẩm chè án trồng rừng thương mại cácbon sẽ gồm các khoản nguyên liệu, nghiên cứu này tính toán và so sánh đầu tư sau: hiệu quả kinh tế của hệ thống kinh doanh NLKH keo - chè hiện tại với hiệu quả kinh tế tiềm năng khi - Đầu tư cho trồng rừng và quản lý rừng: Chi phí tham gia thị trường thương mại cácbon trong mô này bao gồm từ khâu thiết kế trồng rừng, mua cây hình NLKH keo - chè hiện đang có mặt tại khu vực. giống, phân bón, nhân công trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ và khai thác rừng. Đây là chi phí cho hoạt động 2. Phương pháp nghiên cứu rừng thông thường. Giá trị phương thức NLKH keo - chè là giá trị - Đầu tư cho thương mại tín chỉ cácbon: chi phí tổng hợp nhiều thành phần (gỗ, củi, chè nguyên này gọi là chi phí giao dịch. Bao gồm chi phí cho quá liệu, giá trị thương mại cácbon), được gắn kết trong trình lập dự án, theo dõi và giám sát dự án. Đây là mối quan hệ biện chứng với các yếu tố khác như tài những chi phí chỉ phục vụ cho thương mại tín chỉ nguyên tự nhiên khu vực, đặc trưng văn hóa, phong cácbon [Nguyễn Ngọc Lung và Nguyễn Tường Vân, tục tập quán, tính hình kinh tế - xã hội… 2004]; [Phạm Xuân Phương, 2007]. Để tính giá trị thương mại cácbon của mô hình Hiện nay trên thế giới chưa có quy định chung NLKH keo - chè, trước hết lấy tổng lượng cácbon 1 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 56 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ nào cho chi phí giao dịch cácbon. Nghiên cứu của 18.261,57 ha, tiềm năng cho sản xuất phương thức Vũ Tấn Phương áp dụng một ví dụ đã tính toán chi NLKH keo – chè là rất lớn. Áp dụng cách tính này đưa phí giao dịch thương mại cácbon do JICA xây dựng ra chi phí giao dịch cácbon cho phương thức NLKH tại Việt Nam 2009 như sau: keo – chè trên quy mô 1000 ha. Kết quả ước tính nêu Có thể thấy, chi phí thương mại cácbon phụ thuộc tại Bảng 2 (áp dụng tỉ giá 1 USD = 22.000 đồng). vào quy mô dự án, nghĩa là chi phí g ...

Tài liệu được xem nhiều: