Danh mục

Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.69 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất phèn là một trong những nhóm đất hiện diện và phổ biến nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình trạng nhiễm phèn đã gây ảnh hưởng không ít đến cây trồng và vật nuôi, đã làm hạn chế đi nhiều khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Khoa Môi Trường & Tài Nguyên Thiên Nhiên Bộ Môn Tài Nguyên Đất Đai Hiệu quả sử dụng đất vùng đất phèn huyện Tri Tôn – An Giang Đặt vấn đề • Đất phèn là một trong những nhóm đất hiện diện và phổ biến nhất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tình trạng nhiễm phèn đã gây ảnh hưởng không ít đến cây trồng và vật nuôi, đã làm hạn chế đi nhiều khả năng khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đất đai. Mục tiêu - Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình sử dụng đất trên vùng đất phèn - Đánh giá và phân tích hiện trạng sử dụng, sự thay đổi về hệ thống sản xuất trong 10 năm - Phân tích điểm mạnh – điểm yếu cũng như cơ hội và nguy cơ của vùng, từ đó xác định triển vọng phát triển của vùng Phương pháp: • Bước 1- Thu thập số liệu thứ cấp • Bước 2- Sử dụng phương pháp PRA để thu thập số liệu • Bước 3- Phân tích số liệu và xử lý số liệu. • Bước 4- Tổng hợp và viết báo cáo Xã Vĩnh Gia Xã Tà Đảnh Xã Lương An Trà Xã Tân Tuyến • Tri Tôn là huyện có diện tích đất lớn nhất • Dân cư thưa thớt nhất tỉnh An Giang. • Nền kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, điển hình là lúa gạo CHỌN VÙNG SINH THÁI HUYỆN TRI TÔN 4 xã điển hình như: Xã Tân Tuyến, xã Tà Đảnh, xã Lương An Trà, xã Vĩnh Gia. Đây là các xã có diện tích đất đai đại diện cho các nhóm đất phèn ở huyện Tri Tôn, kèm theo đó là các loại hình sử dụng đất canh tác phổ biến của huyện. Đây cũng là các xã có đặc điểm về đất đai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng, có các lợi thế về sản xuất nông nghiệp khác nhau đại diện cho 4 vùng sinh thái của huyện Độ sâu Thời gian Xã Hiện trạng Đất ngập ngập (cm) Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt mỏng, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite, có phù sa bồi Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém Đất phèn hoạt động nặng, tầng mặt dày, Tân - Hoa dinh dưỡng kém, không có Jarosite 90 - Tuyến màu Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt 1/9 -30/10 120 (I) - Lúa mỏng, không có Jarosite, glây. Độ sâu Thời gian Hiện trạng Đất ngập ngập (cm) Đất phèn hoạt động trung bình, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite Đất phèn hoạt động trung bình, tầng Tà Đảnh mặt dày, dinh dưỡng kém, có đốm - Lúa 90 - 120 15/8- 15/11 (II) Jarosite, glây Độ sâu Hiện Thời gian Đất ngập trạng ngập (cm) Đất phèn hoạt động nặng, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém, không có Lương - Hoa jarosite An Trà màu 90 - 120 1/9 -30/10 Đất phèn hoạt động trung bình, tầng (III) - Lúa mặt mỏng, dinh dưỡng kém, có đốm Jarosite, có phù sa bồi Đất glây, tầng mặt dày, dinh dưỡng kém - Hoa Đất phù sa đang phát triển, dinh dưỡng Vĩnh Gia kém, glây màu 30 -60 1/9 -30/ 10 (IV) Đất phù sa phát triển khá, có đốm đỏ - Lúa gạch, có tầng rửa trôi Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Đất phèn - Lúa 2 vụ + 1 vụ màu - Màu chủ yếu là dưa hấu vì dưa hấu ngắn 2000 - Lúa 2 vụ + 2 vụ màu ngày, có năng suất và giá bán cao  - 1 vụ lúa + 2 vụ màu - Cải tạo đất, giảm chi phí đầu tư cho vcụ Tân 2010 lúa sau vụ màu Tu - Tạo công ăn việc làm, có thu nhập thêm. yế n - Có thêm lúa 3 vụ - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới Hiện của Nhà Nước na - Đất giảm được phèn, giá lúa cao y - Xây dựng được hệ thống đê bao. Hiện trạng và sử dụng tài nguyên từ năm 2000 đến nay VÙNG NĂM KIỂU SỬ DỤNG LÝ DO THAY ĐỔI - Lúa 2 vụ - Đất phèn 2000 - Tập quán canh tác  - Nước lũ cao, thời gian ngập kéo dài 2009 Tà Đ ả - Có thêm lúa 3 vụ - Theo tiêu chí xây dựng nông thôn mới của Nh ...

Tài liệu được xem nhiều: