![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây Ninh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 231.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2012. Nhiều kết quả nghiên cứu của thế giới đã khẳng định loài ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng kiểm soát hiệu quả rệp sáp bột hồng hại sắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây NinhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 Study on CH4 emission on rice-based from rotation and intensive model Nguyen Kim Thu, Tran Van Dung, Cao Van Phung, Ho Nguyen Hoang PhucAbstractThe research was carried out to estimate soil nutrient contents, CH4 emission, yield components and yield in wetseason 2016 on rotational land (Dry season-Sesame-Wet season) and intensive (3 rice crop season) at Thoi PhongA hamlet-Thoi Lai commune-Thoi Lai district-Can Tho city. The results showed that in wet season, rice culivationon rotational land was significantly improved bor pH value, % N, % OC and C/N ratiothan intensive soil; yieldcomponents and rice yield tend to be increased in rotational land which is a potential for long-term improving riceproduction. The CH4 emissions at growth stage in the rotation soil are lower than intensive soil and the total of cropemission reduces to 30.24%. The results showed that rice cultivation on rotational land is effective in reducing CH4emission from rice field and contributes to reducing global greenhouse gas emission.Keywords: CH4 gas, gas emissions, intensive and rotationNgày nhận bài: 12/2/2018 Người phản biện: PGS. TS. Mai Văn TrịnhNgày phản biện: 17/2/2018 Ngày duyệt đăng: 13/3/2018 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi ĐỂ HẠN CHẾ RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti HẠI SẮN TẠI TÂY NINH Đỗ Hồng Khanh1, Hồ Văn Chiến2, Lê Quốc Cường , Huỳnh Thị Ngọc Diễm2, Nguyễn Minh Thư2, 2 Nguyễn Thanh Truyền3, Nguyễn Văn Hồng3, Nguyễn Thị Trang3 TÓM TẮT Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2012. Nhiều kết quảnghiên cứu của thế giới đã khẳng định loài ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng kiểm soát hiệu quả rệp sáp bộthồng hại sắn. Kết quả nghiên cứu tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2013 đến năm 2015 đã cho thấy ong ký sinh Anagyruslopezi có khả năng hạn chế mức độ gây hại của rệp sáp bột hồng, tỷ lệ ký sinh đạt cao nhất (83,1 - 92,5%) sau khi thảong 60 ngày. Ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng phát tán xa. Từ khóa: Rệp sáp bột hồng, Ong ký sinh Anagyrus lopezi, tỉnh Tây NinhI. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để Rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti kiểm soát loài rệp sáp bột hồng này mang lại hiệu(Homoptera: Pseudococcidae) có nguồn gốc phát quả thấp vì nó thường hút dinh dưỡng ở mặt dướisinh ở Paraguay (Nam Mỹ), nhưng đã du nhập tới của lá hoặc trong các lá của chồi non và cơ thể đượcnhiều nơi trồng sắn ở trên thế giới (Bellotti, 1978; bao phủ lớp sáp bột (lớp sáp bột cản trở thuốc bảoNeuenschwander et al., 1990). Ở Việt Nam, rệp sáp vệ thực vật tiếp xúc với rệp sáp bột hồng). Mặt khác,bột hồng hại sắn được phát hiện lần đầu tiên tại Tây các thuốc trừ sâu được sử dụng đều không diệt đượcNinh vào năm 2012 (FAO-IPM, 2013; Parsa et al., trứng của rệp sáp bột hồng. Việc phun thuốc trừ sâu2012), rất có thể rệp sáp bột hồng đã xâm nhập vào thường xuyên dẫn đến mất cân bằng do những loàiViệt Nam qua việc trao đổi hom giống ở vùng biên thiên địch của rệp sáp bột hồng bị tiêu diệt và gây ragiới giữa Tây Ninh với Campuchia. Rệp sáp bột hồng hiện tượng bùng phát số lượng của rệp sáp bột hồngcó khả năng lây lan rất nhanh (qua hom giống, phát trên diện tích lớn hơn.tán theo gió, trôi theo nguồn nước, bám dính trên Việc sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi là biệncơ thể động vật, người, công cụ và phương tiện vận pháp được đánh giá có hiệu quả rất tốt trong kiểmchuyển…) và rất khó phòng chống. soát rệp sáp bột hồng hại sắn. Thái Lan là quốc gia1 Cục Bảo vệ thực vật; 2 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam3 Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tây Ninh102 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018ở châu Á đã sử dụng thành công loài ong ký sinh - Đánh giá hiệu quả khống chế rệp sáp bột hồngnày trong phòng chống rệp sáp bột hồng. Bài viết củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi để hạn chế rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti hại sắn tại Tây NinhTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 Study on CH4 emission on rice-based from rotation and intensive model Nguyen Kim Thu, Tran Van Dung, Cao Van Phung, Ho Nguyen Hoang PhucAbstractThe research was carried out to estimate soil nutrient contents, CH4 emission, yield components and yield in wetseason 2016 on rotational land (Dry season-Sesame-Wet season) and intensive (3 rice crop season) at Thoi PhongA hamlet-Thoi Lai commune-Thoi Lai district-Can Tho city. The results showed that in wet season, rice culivationon rotational land was significantly improved bor pH value, % N, % OC and C/N ratiothan intensive soil; yieldcomponents and rice yield tend to be increased in rotational land which is a potential for long-term improving riceproduction. The CH4 emissions at growth stage in the rotation soil are lower than intensive soil and the total of cropemission reduces to 30.24%. The results showed that rice cultivation on rotational land is effective in reducing CH4emission from rice field and contributes to reducing global greenhouse gas emission.Keywords: CH4 gas, gas emissions, intensive and rotationNgày nhận bài: 12/2/2018 Người phản biện: PGS. TS. Mai Văn TrịnhNgày phản biện: 17/2/2018 Ngày duyệt đăng: 13/3/2018 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ONG KÝ SINH Anagyrus lopezi ĐỂ HẠN CHẾ RỆP SÁP BỘT HỒNG Phenacoccus manihoti HẠI SẮN TẠI TÂY NINH Đỗ Hồng Khanh1, Hồ Văn Chiến2, Lê Quốc Cường , Huỳnh Thị Ngọc Diễm2, Nguyễn Minh Thư2, 2 Nguyễn Thanh Truyền3, Nguyễn Văn Hồng3, Nguyễn Thị Trang3 TÓM TẮT Rệp sáp bột hồng (Phenacoccus manihoti) được phát hiện lần đầu tiên tại Việt Nam vào năm 2012. Nhiều kết quảnghiên cứu của thế giới đã khẳng định loài ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng kiểm soát hiệu quả rệp sáp bộthồng hại sắn. Kết quả nghiên cứu tại tỉnh Tây Ninh từ năm 2013 đến năm 2015 đã cho thấy ong ký sinh Anagyruslopezi có khả năng hạn chế mức độ gây hại của rệp sáp bột hồng, tỷ lệ ký sinh đạt cao nhất (83,1 - 92,5%) sau khi thảong 60 ngày. Ong ký sinh Anagyrus lopezi có khả năng phát tán xa. Từ khóa: Rệp sáp bột hồng, Ong ký sinh Anagyrus lopezi, tỉnh Tây NinhI. ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật để Rệp sáp bột hồng Phenacoccus manihoti kiểm soát loài rệp sáp bột hồng này mang lại hiệu(Homoptera: Pseudococcidae) có nguồn gốc phát quả thấp vì nó thường hút dinh dưỡng ở mặt dướisinh ở Paraguay (Nam Mỹ), nhưng đã du nhập tới của lá hoặc trong các lá của chồi non và cơ thể đượcnhiều nơi trồng sắn ở trên thế giới (Bellotti, 1978; bao phủ lớp sáp bột (lớp sáp bột cản trở thuốc bảoNeuenschwander et al., 1990). Ở Việt Nam, rệp sáp vệ thực vật tiếp xúc với rệp sáp bột hồng). Mặt khác,bột hồng hại sắn được phát hiện lần đầu tiên tại Tây các thuốc trừ sâu được sử dụng đều không diệt đượcNinh vào năm 2012 (FAO-IPM, 2013; Parsa et al., trứng của rệp sáp bột hồng. Việc phun thuốc trừ sâu2012), rất có thể rệp sáp bột hồng đã xâm nhập vào thường xuyên dẫn đến mất cân bằng do những loàiViệt Nam qua việc trao đổi hom giống ở vùng biên thiên địch của rệp sáp bột hồng bị tiêu diệt và gây ragiới giữa Tây Ninh với Campuchia. Rệp sáp bột hồng hiện tượng bùng phát số lượng của rệp sáp bột hồngcó khả năng lây lan rất nhanh (qua hom giống, phát trên diện tích lớn hơn.tán theo gió, trôi theo nguồn nước, bám dính trên Việc sử dụng ong ký sinh Anagyrus lopezi là biệncơ thể động vật, người, công cụ và phương tiện vận pháp được đánh giá có hiệu quả rất tốt trong kiểmchuyển…) và rất khó phòng chống. soát rệp sáp bột hồng hại sắn. Thái Lan là quốc gia1 Cục Bảo vệ thực vật; 2 Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Nam3 Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật Tây Ninh102 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018ở châu Á đã sử dụng thành công loài ong ký sinh - Đánh giá hiệu quả khống chế rệp sáp bột hồngnày trong phòng chống rệp sáp bột hồng. Bài viết củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Rệp sáp bột hồng Ong ký sinh Anagyrus lopezi Rệp sáp bột hồng hại sắnTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 217 0 0 -
5 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 43 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 39 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 34 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
7 trang 29 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 28 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 28 0 0