Hiệu quả thay thế mùn cưa cây cao su bằng cùi bắp để trồng nấm Vân chi đỏ (Pycnoporus sanguineus)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 327.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nấm nghiên cứu được xác định thuộc loài Pycnoporus sanguineus (L.: Fr.) Murr.. Hệ sợi giống cấp 1 có tốc độ phát triển nhanh nhất (1,78 cm/ngày) trên môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa. Hạt lúa hấp chín là cơ chất tối ưu cho sự phát triển hệ sợi giống cấp 2 (0,800 cm/ngày). Cọng khoai mì là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của hệ sợi giống cấp 3 (0,544 cm/ngày).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả thay thế mùn cưa cây cao su bằng cùi bắp để trồng nấm Vân chi đỏ (Pycnoporus sanguineus)Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017 HIỆU QUẢ THAY THẾ MÙN CƯA CÂY CAO SU BẰNG CÙI BẮP ĐỂ TRỒNG NẤM VÂN CHI ĐỎ (Pycnoporus sanguineus) Trần Đức Tường1, Dương Xuân Chữ2, Bùi Thị Minh Diệu3 TÓM TẮT Nấm nghiên cứu được xác định thuộc loài Pycnoporus sanguineus(L.: Fr.) Murr.. Hệ sợi giống cấp 1 có tốc độphát triển nhanh nhất (1,78 cm/ngày) trên môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa. Hạt lúa hấp chín là cơ chất tối ưucho sự phát triển hệ sợi giống cấp 2 (0,800 cm/ngày). Cọng khoai mì là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của hệsợi giống cấp 3 (0,544 cm/ngày). Công thức phối trộn chứa 50% cùi bắp và 50% mùn cưa cây cao su không bổ sungdinh dưỡng được xem là cơ chất phù hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của nấm Vân Chi đỏ đạt năng suất cao(103 g/bịch phôi). Từ khóa: Cơ chất, cùi bắp, mùn cưa cây cao su, Vân Chi đỏI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nấm Vân Chi được xem là một trong 25 loài 2.1. Vật liệu nghiên cứunấm dược liệu chính trên thế giới có giá trị dược Mẫu giống nấm Vân Chi đỏ (nguyên tai) đượctính rất cao được người tiêu dùng ở nhiều quốc gia thu thập tại Tây Ninh. Mùn cưa cao su, lúa, cọngtrên thế giới ưa chuộng (Boa, 2004). Nấm Vân Chi khoai mì, vôi (Công ty ACI group Cần Thơ). Cùi bắpmang lại hiệu quả cao trong phòng và hỗ trợ điều trị (Bắp nếp lai F1 HMT 55, được cung cấp bởi Phanmột số bệnh như ung thư, đái tháo đường, rối loạn Văn Trung, xã Tân Long, Thanh Bình, Đồng Tháp).lipid máu, các bệnh lý về tim mạch, hô hấp, đồng Cám gạo, bột bắp, bột đậu nành (Cơ sở thức ăn giathời giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ gan, ức súc Hồng Phước, Cần Thơ)...chế HIV type 1 (Collins and Ng, 1997). Nấm Vân 2.2. Phương pháp nghiên cứuChi thường được trồng chủ yếu trên mùn cưa cao 2.2.1. Phân lập và định danh chủng nấm Vân Chi đỏsu, loại cơ chất phổ biến ở vùng Đông Nam bộ. Tuynhiên, các phế phụ phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng Giống gốc được phân lập trên môi trường PDAsông Cửu Long (ĐBSCL) chứa hàm lượng cellulose (Potatoes-D-glucose-Agar). ADN của nấm được ly trích bằng kỹ thuật sốc nhiệt. Đoạn trình tự ITScao (cùi bắp, vỏ trấu…) có tiềm năng được tận dụng được khuếch đại bằng phản ứng PCR với cặp mồiđể thay thế mùn cưa cao su, vừa mang lại hiệu quả (White et al., 1990):kinh tế cao vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), ĐBSCL ITS1: TCCGTAGGTGAACCTGCGGcó diện tích trồng bắp khá lớn khoảng 38,1 nghìn ITS4: TCCTCCGCTTATTGATATGCha, với năng suất 59,1 tạ/ha, tỷ lệ hạt/bắp trung Sản phẩm PCR được tinh sạch và giải trình tựbình đạt 75 - 80%. Do vậy, lượng cùi bắp thải ra môi bằng máy tự động ABI 3130 (Applied Biosystems,trường hằng năm rất lớn mà chưa được tận dụng USA) theo phương pháp Sanger sequencing. Trìnhhiệu quả, gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, ĐBSCL tự đoạn ITS của nấm Vân Chi đỏ được so sánh đểvới khí hậu ôn hòa, lưu lượng mưa lớn, ẩm độ xác định độ tương đồng với trình tự của các chủng nấm khác trên cơ sở dữ liệu NCBI bằng chươngkhông khí khá cao, lại có trữ lượng cùi bắp dồi dào, trình Nucleotide BLAST. Loài Vân Chi đỏ trongdễ thu mua, giá thành rất thấp… được xem là thuận nghiên cứu được xác định dựa vào kết quả này, kếtlợi và giàu tiềm năng để phát triển nghề trồng nấm hợp với đặc điểm hình thái.Vân Chi đỏ. Nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng cùi bắp thay thế cho mùn cưa cao su để trồng 2.2.2. Khảo sát môi trường nhân giống nấm Vânnấm Vân Chi đỏ ở ĐBSCL, ngoài việc tạo ra nguồn Chi đỏdược liệu có giá trị dược tính cao với giá thành thấp a) Khảo sát môi trường nhân giống cấp 1để điều trị bệnh còn có thể tạo thêm việc làm cho Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vớingười lao động tăng thu nhập, góp phần phát triển 3 nghiệm thức (NT) tương ứng với 3 loại môi trường,kinh tế địa phương. được lặp lại 3 lần, gồm NT1: PDA; NT2: PDA + 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả thay thế mùn cưa cây cao su bằng cùi bắp để trồng nấm Vân chi đỏ (Pycnoporus sanguineus)Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(85)/2017 HIỆU QUẢ THAY THẾ MÙN CƯA CÂY CAO SU BẰNG CÙI BẮP ĐỂ TRỒNG NẤM VÂN CHI ĐỎ (Pycnoporus sanguineus) Trần Đức Tường1, Dương Xuân Chữ2, Bùi Thị Minh Diệu3 TÓM TẮT Nấm nghiên cứu được xác định thuộc loài Pycnoporus sanguineus(L.: Fr.) Murr.. Hệ sợi giống cấp 1 có tốc độphát triển nhanh nhất (1,78 cm/ngày) trên môi trường PDA bổ sung 10% nước dừa. Hạt lúa hấp chín là cơ chất tối ưucho sự phát triển hệ sợi giống cấp 2 (0,800 cm/ngày). Cọng khoai mì là môi trường tốt nhất cho sự phát triển của hệsợi giống cấp 3 (0,544 cm/ngày). Công thức phối trộn chứa 50% cùi bắp và 50% mùn cưa cây cao su không bổ sungdinh dưỡng được xem là cơ chất phù hợp nhất cho sự sinh trưởng, phát triển của nấm Vân Chi đỏ đạt năng suất cao(103 g/bịch phôi). Từ khóa: Cơ chất, cùi bắp, mùn cưa cây cao su, Vân Chi đỏI. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nấm Vân Chi được xem là một trong 25 loài 2.1. Vật liệu nghiên cứunấm dược liệu chính trên thế giới có giá trị dược Mẫu giống nấm Vân Chi đỏ (nguyên tai) đượctính rất cao được người tiêu dùng ở nhiều quốc gia thu thập tại Tây Ninh. Mùn cưa cao su, lúa, cọngtrên thế giới ưa chuộng (Boa, 2004). Nấm Vân Chi khoai mì, vôi (Công ty ACI group Cần Thơ). Cùi bắpmang lại hiệu quả cao trong phòng và hỗ trợ điều trị (Bắp nếp lai F1 HMT 55, được cung cấp bởi Phanmột số bệnh như ung thư, đái tháo đường, rối loạn Văn Trung, xã Tân Long, Thanh Bình, Đồng Tháp).lipid máu, các bệnh lý về tim mạch, hô hấp, đồng Cám gạo, bột bắp, bột đậu nành (Cơ sở thức ăn giathời giúp tăng cường hệ miễn dịch, bảo vệ gan, ức súc Hồng Phước, Cần Thơ)...chế HIV type 1 (Collins and Ng, 1997). Nấm Vân 2.2. Phương pháp nghiên cứuChi thường được trồng chủ yếu trên mùn cưa cao 2.2.1. Phân lập và định danh chủng nấm Vân Chi đỏsu, loại cơ chất phổ biến ở vùng Đông Nam bộ. Tuynhiên, các phế phụ phẩm nông nghiệp ở Đồng bằng Giống gốc được phân lập trên môi trường PDAsông Cửu Long (ĐBSCL) chứa hàm lượng cellulose (Potatoes-D-glucose-Agar). ADN của nấm được ly trích bằng kỹ thuật sốc nhiệt. Đoạn trình tự ITScao (cùi bắp, vỏ trấu…) có tiềm năng được tận dụng được khuếch đại bằng phản ứng PCR với cặp mồiđể thay thế mùn cưa cao su, vừa mang lại hiệu quả (White et al., 1990):kinh tế cao vừa giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (2015), ĐBSCL ITS1: TCCGTAGGTGAACCTGCGGcó diện tích trồng bắp khá lớn khoảng 38,1 nghìn ITS4: TCCTCCGCTTATTGATATGCha, với năng suất 59,1 tạ/ha, tỷ lệ hạt/bắp trung Sản phẩm PCR được tinh sạch và giải trình tựbình đạt 75 - 80%. Do vậy, lượng cùi bắp thải ra môi bằng máy tự động ABI 3130 (Applied Biosystems,trường hằng năm rất lớn mà chưa được tận dụng USA) theo phương pháp Sanger sequencing. Trìnhhiệu quả, gây ô nhiễm môi trường. Đặc biệt, ĐBSCL tự đoạn ITS của nấm Vân Chi đỏ được so sánh đểvới khí hậu ôn hòa, lưu lượng mưa lớn, ẩm độ xác định độ tương đồng với trình tự của các chủng nấm khác trên cơ sở dữ liệu NCBI bằng chươngkhông khí khá cao, lại có trữ lượng cùi bắp dồi dào, trình Nucleotide BLAST. Loài Vân Chi đỏ trongdễ thu mua, giá thành rất thấp… được xem là thuận nghiên cứu được xác định dựa vào kết quả này, kếtlợi và giàu tiềm năng để phát triển nghề trồng nấm hợp với đặc điểm hình thái.Vân Chi đỏ. Nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả sửdụng cùi bắp thay thế cho mùn cưa cao su để trồng 2.2.2. Khảo sát môi trường nhân giống nấm Vânnấm Vân Chi đỏ ở ĐBSCL, ngoài việc tạo ra nguồn Chi đỏdược liệu có giá trị dược tính cao với giá thành thấp a) Khảo sát môi trường nhân giống cấp 1để điều trị bệnh còn có thể tạo thêm việc làm cho Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên vớingười lao động tăng thu nhập, góp phần phát triển 3 nghiệm thức (NT) tương ứng với 3 loại môi trường,kinh tế địa phương. được lặp lại 3 lần, gồm NT1: PDA; NT2: PDA + 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Mùn cưa cây cao su Vân Chi đỏ Pycnoporus sanguineusTài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
5 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 41 0 0 -
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 31 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 26 0 0 -
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0