Hiệu quả từ mô hình thâm canh cây lạc trên đất lúa kém hiệu quả
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.40 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này trình bày kết quả xây dựng mô hình sản xuất giống lạc L14 áp dụng kỹ thuật che phủ nilon và sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay trên chân đất không chủ động nước tưới trong vụ Xuân tại tỉnh Lào Cai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả từ mô hình thâm canh cây lạc trên đất lúa kém hiệu quả Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 HIỆU QUẢ TỪ MÔ HÌNH THÂM CANH CÂY LẠC TRÊN ĐẤT LÚA KÉM HIỆU QUẢ Lê Quốc Thanh1, Vũ Thị Khuyên2, Nguyễn Thanh Phương2, Lê Thanh Tùng2, Nguyễn Thị Phương Lan3 TÓM TẮT Trong giai đoạn 2016 - 2018, Trung tâm Nông nghiệp Quốc tế của Hàn Quốc tại Việt Nam (KOPIA Việt Nam)đã phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) thực hiện dự án “Phát triển và phổ biến tiến bộ kỹthuật trong sản xuất nông nghiệp ở các vùng triển khai dự án Chương trình Hạnh phúc của KOICA tại Lào Cai vàQuảng Trị” với mục tiêu phát triển và phổ biến các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng caothu nhập cho nông dân. Sau hai năm triển khai dự án tại tỉnh Lào Cai, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyếnnông đã xây dựng được 6 mô hình trình diễn cho một số cây trồng chính, bao gồm: lúa, lạc, đậu tương và ngô. Năngsuất của các cây trồng trong mô hình đều cao hơn so với ngoài sản xuất đại trà, lãi thuần đạt từ 12,82 triệu đồng/hatới 36,01 triệu đồng/ha, trong đó mô hình sản xuất giống lạc L14 áp dụng kỹ thuật che phủ nilon và sử dụng dụngcụ gieo hạt đẩy tay cho lãi thuần cao nhất, đạt 36.010.000 đồng/ha, cao hơn so với sản xuất lạc trồng đại trà là8.960.000 đồng/ha (vượt 33,1%); cao hơn sản xuất lúa là 20.310.000 đồng/ha. Từ khóa: Giống lạc L14, mô hình thâm canh, chương trình hạnh phúc, KOPIAI. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phương pháp xây dựng mô hình (Ngô Thế Dân Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới thuộc miền và ctv., 2000) .núi phía Bắccủa Việt Nam có diện tích núi đồi cao, + Mô hình thâm canh (MHTC): Giống L14, phủsản xuất nông nghiệp luôn gặp phải khó khăn do nilon và sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay với năngđiều kiện tự nhiên không thuận lợi. Diện tích đất suất gieo hạt đạt 2000 m2/giờ.lúa một vụ và diện tích đất không chủ động được + Sản xuất đại trà (SXĐT) của dân gồm: Giốngnước ở vụ Xuân còn rất lớn với 19.827,7 ha tính lạc Sen đỏ địa phương, không che phủ nilon, sảnđến 31/12/2014 (UBND tỉnh Lào Cai, 2015). Đây là xuất và chăm sóc theo kinh nghiệm.nguồn tài nguyên chưa được khai thác, do đó việc - Áp dụng phương pháp khuyến nông có sựđưa các giống cây trồng và biện pháp canh tác phùhợp để nâng cao hiệu quả trong sản xuất vụ Xuân tham gia của người dân trong quá trình xây dựngtrên diện tích đất này là vấn đề rất cần thiết, góp mô hình trình diễn, đào tạo tập huấn, tổ chức hộiphần tạo thêm công ăn việc làm và tăng thêm nguồn nghị đầu bờ.thu nhập cho người dân địa phương. - Phương pháp theo dõi mô hình: Các chỉ tiêu Nghiên cứu này trình bày kết quả xây dựng mô theo dõi được tiến hành theo hướng dẫn đánh giá vàhình sản xuất giống lạc L14 áp dụng kỹ thuật che thu thập theo QCVN 01-57:2011/BNNPTNT- Quyphủ nilon và sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay trên chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trịchân đất không chủ động nước tưới trong vụ Xuân canh tác và sử dụng giống lạc của Bộ Nông nghiệptại tỉnh Lào Cai. và PTNT (2011). - Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế:II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Dựa vào phương pháp hạch toán tài chính tổng2.1. Vật liệu nghiên cứu quát để phân tích: Giống lạc L14 và lạc Sen đỏ địa phương (đối RAVC = GR – TCchứng); phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), Trong đó: RAVC - Return Above Variable Cost làvôi bột, nilon che phủ. Lợi nhuận; GR - Gross Return là tổng thu nhập thuần;2.2. Phương pháp nghiên cứu TC - Total Variable Cost là tổng chi phí khả biến. - Quy trình kỹ thuật áp dụng: Quy trình kỹ thuật + Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của các môsản xuất lạc che phủ nilon (Đỗ Kim Chung, 2011) và hình: Sử dụng phương pháp của CIMMYT (1988),sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay với năng suất gieo xác định tỷ suất chi phí lợi nhuận cận bi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả từ mô hình thâm canh cây lạc trên đất lúa kém hiệu quả Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8(105)/2019 HIỆU QUẢ TỪ MÔ HÌNH THÂM CANH CÂY LẠC TRÊN ĐẤT LÚA KÉM HIỆU QUẢ Lê Quốc Thanh1, Vũ Thị Khuyên2, Nguyễn Thanh Phương2, Lê Thanh Tùng2, Nguyễn Thị Phương Lan3 TÓM TẮT Trong giai đoạn 2016 - 2018, Trung tâm Nông nghiệp Quốc tế của Hàn Quốc tại Việt Nam (KOPIA Việt Nam)đã phối hợp với Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS) thực hiện dự án “Phát triển và phổ biến tiến bộ kỹthuật trong sản xuất nông nghiệp ở các vùng triển khai dự án Chương trình Hạnh phúc của KOICA tại Lào Cai vàQuảng Trị” với mục tiêu phát triển và phổ biến các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng caothu nhập cho nông dân. Sau hai năm triển khai dự án tại tỉnh Lào Cai, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyếnnông đã xây dựng được 6 mô hình trình diễn cho một số cây trồng chính, bao gồm: lúa, lạc, đậu tương và ngô. Năngsuất của các cây trồng trong mô hình đều cao hơn so với ngoài sản xuất đại trà, lãi thuần đạt từ 12,82 triệu đồng/hatới 36,01 triệu đồng/ha, trong đó mô hình sản xuất giống lạc L14 áp dụng kỹ thuật che phủ nilon và sử dụng dụngcụ gieo hạt đẩy tay cho lãi thuần cao nhất, đạt 36.010.000 đồng/ha, cao hơn so với sản xuất lạc trồng đại trà là8.960.000 đồng/ha (vượt 33,1%); cao hơn sản xuất lúa là 20.310.000 đồng/ha. Từ khóa: Giống lạc L14, mô hình thâm canh, chương trình hạnh phúc, KOPIAI. ĐẶT VẤN ĐỀ - Phương pháp xây dựng mô hình (Ngô Thế Dân Lào Cai là tỉnh vùng cao biên giới thuộc miền và ctv., 2000) .núi phía Bắccủa Việt Nam có diện tích núi đồi cao, + Mô hình thâm canh (MHTC): Giống L14, phủsản xuất nông nghiệp luôn gặp phải khó khăn do nilon và sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay với năngđiều kiện tự nhiên không thuận lợi. Diện tích đất suất gieo hạt đạt 2000 m2/giờ.lúa một vụ và diện tích đất không chủ động được + Sản xuất đại trà (SXĐT) của dân gồm: Giốngnước ở vụ Xuân còn rất lớn với 19.827,7 ha tính lạc Sen đỏ địa phương, không che phủ nilon, sảnđến 31/12/2014 (UBND tỉnh Lào Cai, 2015). Đây là xuất và chăm sóc theo kinh nghiệm.nguồn tài nguyên chưa được khai thác, do đó việc - Áp dụng phương pháp khuyến nông có sựđưa các giống cây trồng và biện pháp canh tác phùhợp để nâng cao hiệu quả trong sản xuất vụ Xuân tham gia của người dân trong quá trình xây dựngtrên diện tích đất này là vấn đề rất cần thiết, góp mô hình trình diễn, đào tạo tập huấn, tổ chức hộiphần tạo thêm công ăn việc làm và tăng thêm nguồn nghị đầu bờ.thu nhập cho người dân địa phương. - Phương pháp theo dõi mô hình: Các chỉ tiêu Nghiên cứu này trình bày kết quả xây dựng mô theo dõi được tiến hành theo hướng dẫn đánh giá vàhình sản xuất giống lạc L14 áp dụng kỹ thuật che thu thập theo QCVN 01-57:2011/BNNPTNT- Quyphủ nilon và sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay trên chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trịchân đất không chủ động nước tưới trong vụ Xuân canh tác và sử dụng giống lạc của Bộ Nông nghiệptại tỉnh Lào Cai. và PTNT (2011). - Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế:II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU + Dựa vào phương pháp hạch toán tài chính tổng2.1. Vật liệu nghiên cứu quát để phân tích: Giống lạc L14 và lạc Sen đỏ địa phương (đối RAVC = GR – TCchứng); phân bón, thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), Trong đó: RAVC - Return Above Variable Cost làvôi bột, nilon che phủ. Lợi nhuận; GR - Gross Return là tổng thu nhập thuần;2.2. Phương pháp nghiên cứu TC - Total Variable Cost là tổng chi phí khả biến. - Quy trình kỹ thuật áp dụng: Quy trình kỹ thuật + Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế của các môsản xuất lạc che phủ nilon (Đỗ Kim Chung, 2011) và hình: Sử dụng phương pháp của CIMMYT (1988),sử dụng dụng cụ gieo hạt đẩy tay với năng suất gieo xác định tỷ suất chi phí lợi nhuận cận bi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Giống lạc L14 Mô hình thâm canh Kỹ thuật che phủ nilonGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0 -
Kết quả nghiên cứu chọn tạo dòng chè LCT1
4 trang 25 0 0