Hiệu quả và an toàn của tê cạnh cột sống bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.74 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tê cạnh cột sống (TCCS) tạo hiệu quả giảm đau tốt trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách (ĐNNHN). Có rất ít nghiên cứu so sánh hiệu quả của hai thuốc tê ropivacaine và bupivacaine trong kỹ thuật tê này. Bài viết trình bày xác định hiệu quả và tính an toàn của tê cạnh cột sống tại 3 điểm ngực 1, ngực 3, ngực 5 bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật ĐNNHN.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và an toàn của tê cạnh cột sống bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách VÚ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA TÊ CẠNH CỘT SỐNG BẰNG ROPIVACAINE SO VỚI BUPIVACAINE TRONG PHẪU THUẬT ĐOẠN NHŨ NẠO HẠCH NÁCH NGUYỄN ĐỊNH PHONG1, ĐÀO THỊ BÍCH THỦY1, NGUYỄN KIM LIÊM1, TRẦN NGỌC MỸ1, NGUYỄN THỊ THANH2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tê cạnh cột sống (TCCS) tạo hiệu quả giảm đau tốt trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách (ĐNNHN). Có rất ít nghiên cứu so sánh hiệu quả của hai thuốc tê ropivacaine và bupivacaine trong kỹ thuật tê này. Mục tiêu: Xác định hiệu quả và tính an toàn của tê cạnh cột sống tại 3 điểm ngực 1, ngực 3, ngực 5 bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật ĐNNHN. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 128 bệnh nhân nữ phẫu thuật ĐNNHN với TCCS phối hợp gây mê toàn diện được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm R được TCCS tại N1, N3, N5 với ropivacaine 0,5% liều 0,1ml/kg tại mỗi mức tê. Nhóm B nhận bupivacaine 0,5% liều 0,1ml/kg cho mỗi mức. Kết cục chính: thời gian khởi phát tác dụng, lượng sufentanil trong phẫu thuật, thang điểm đau VAS và lượng morphine trong 24 giờ hậu phẫu. Kết cục phụ: tỉ lệ bệnh nhân bị tụt huyết áp, mạch chậm, suy hô hấp. Kết quả: Thời gian khởi phát tác dụng của ropivacaine ngắn hơn có ý nghĩa so với bupivacaine (10 phút so với 15 phút, p < 0,001). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng sufentanil sử dụng trong phẫu thuật, thang điểm VAS và lượng morphine tiêu thụ 24 giờ hậu phẫu. Kết luận: Cả 2 thuốc đều tạo hiệu quả giảm đau tốt trong tê cạnh cột sống để phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách, tuy nhiên, ropivacaine có thời gian khởi phát tác dụng nhanh hơn bupivacaine. Từ khóa: Bupivacaine, ropivacaine, đoạn nhũ nạo hạch nách, tê cạnh cột sống. ABSTRACT Efficacy and safety of paravertebral block with ropivacaine versus bupivacaine for mastectomy with axillary lymph node dissection Background: Paravertebral block (PVB) provides a good quality of analgesia for mastectomy with axillary lymph node dissection. There is paucity of study comparing the efficacy of ropivacaine with bupivacaine in this procedure. Objectives: To determine the efficacy and safety of PVB at T1, T3, T5 with ropivacaine versus bupivacaine for mastectomy with axillary lymph node dissection. Methods: 128 female patients undergoing mastectomy with axillary lymph node dissection in PVBs combined with general anesthesia were randomly divided into two groups. Group R received T1, T3, T5 PVBs with 0,1 ml/kg of 0.5% ropivacaine per level. Group B received T1, T3, T5 PVBs with 0,1 ml/kg of 0.5% bupivacaine per level. Primary outcomes: the onset time, the amount of intraoperative sufentanil, VAS pain scores and morphine consumption during 24 hours postoperatively. Secondary outcomes: rate of hypotension, bradycardia and respiratory failure. Results: Ropivacaine produced significantly shorter onset than bupivacaine (10 min versus 15 min, p VÚ Conclusions: Both agents provided good analgesic effect in PVB for mastectomy with axillary lymph node dissection, but ropivacaine had more rapid onset than bupivacaine. Key words: Bupivacaine, ropivacaine, mastectomy with axillary lymph node dissection, paravertebral block. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Trên thế giới, ung thư vú là ung thư thường gặp Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm nhất ở phụ nữ và đứng thứ hai khi xét chung cả hai chứng, mù đơn. giới. Tại Việt Nam, ung thư vú cũng đứng hàng Cỡ mẫu 128 trường hợp với 64 trường hợp cho đầu[1] và phẫu thuật thường là phương thức điều trị mỗi nhóm, được tính dựa theo kết quả nghiên cứu đầu tiên cho bệnh nhân[5]. của Sahu[14]. Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Có nhiều phương thức giảm đau được sử dụng sẽ được phân chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm bằng trong phẫu thuật ung thư vú, trong đó, kỹ thuật tê phương pháp phân nhóm ngẫu nhiên theo tổ hợp. cạnh cột sống (TCCS) là một trong những phương Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Ung Bướu pháp gây tê vùng đơn giản, hiệu quả và an toàn. Có Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2016 đến nhiều thuốc được sử dụng trong TCCS, bupivacaine tháng 08 năm 2017. 0,5% và ropivacaine 0,5% thường được sử dụng Phương pháp tiến hành nhất. Ropivacaine có ưu điểm là ít độc tính trên tim mạch và trên hệ thần kinh trung ươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và an toàn của tê cạnh cột sống bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách VÚ HIỆU QUẢ VÀ AN TOÀN CỦA TÊ CẠNH CỘT SỐNG BẰNG ROPIVACAINE SO VỚI BUPIVACAINE TRONG PHẪU THUẬT ĐOẠN NHŨ NẠO HẠCH NÁCH NGUYỄN ĐỊNH PHONG1, ĐÀO THỊ BÍCH THỦY1, NGUYỄN KIM LIÊM1, TRẦN NGỌC MỸ1, NGUYỄN THỊ THANH2 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Tê cạnh cột sống (TCCS) tạo hiệu quả giảm đau tốt trong phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách (ĐNNHN). Có rất ít nghiên cứu so sánh hiệu quả của hai thuốc tê ropivacaine và bupivacaine trong kỹ thuật tê này. Mục tiêu: Xác định hiệu quả và tính an toàn của tê cạnh cột sống tại 3 điểm ngực 1, ngực 3, ngực 5 bằng ropivacaine so với bupivacaine trong phẫu thuật ĐNNHN. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 128 bệnh nhân nữ phẫu thuật ĐNNHN với TCCS phối hợp gây mê toàn diện được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm. Nhóm R được TCCS tại N1, N3, N5 với ropivacaine 0,5% liều 0,1ml/kg tại mỗi mức tê. Nhóm B nhận bupivacaine 0,5% liều 0,1ml/kg cho mỗi mức. Kết cục chính: thời gian khởi phát tác dụng, lượng sufentanil trong phẫu thuật, thang điểm đau VAS và lượng morphine trong 24 giờ hậu phẫu. Kết cục phụ: tỉ lệ bệnh nhân bị tụt huyết áp, mạch chậm, suy hô hấp. Kết quả: Thời gian khởi phát tác dụng của ropivacaine ngắn hơn có ý nghĩa so với bupivacaine (10 phút so với 15 phút, p < 0,001). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng sufentanil sử dụng trong phẫu thuật, thang điểm VAS và lượng morphine tiêu thụ 24 giờ hậu phẫu. Kết luận: Cả 2 thuốc đều tạo hiệu quả giảm đau tốt trong tê cạnh cột sống để phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch nách, tuy nhiên, ropivacaine có thời gian khởi phát tác dụng nhanh hơn bupivacaine. Từ khóa: Bupivacaine, ropivacaine, đoạn nhũ nạo hạch nách, tê cạnh cột sống. ABSTRACT Efficacy and safety of paravertebral block with ropivacaine versus bupivacaine for mastectomy with axillary lymph node dissection Background: Paravertebral block (PVB) provides a good quality of analgesia for mastectomy with axillary lymph node dissection. There is paucity of study comparing the efficacy of ropivacaine with bupivacaine in this procedure. Objectives: To determine the efficacy and safety of PVB at T1, T3, T5 with ropivacaine versus bupivacaine for mastectomy with axillary lymph node dissection. Methods: 128 female patients undergoing mastectomy with axillary lymph node dissection in PVBs combined with general anesthesia were randomly divided into two groups. Group R received T1, T3, T5 PVBs with 0,1 ml/kg of 0.5% ropivacaine per level. Group B received T1, T3, T5 PVBs with 0,1 ml/kg of 0.5% bupivacaine per level. Primary outcomes: the onset time, the amount of intraoperative sufentanil, VAS pain scores and morphine consumption during 24 hours postoperatively. Secondary outcomes: rate of hypotension, bradycardia and respiratory failure. Results: Ropivacaine produced significantly shorter onset than bupivacaine (10 min versus 15 min, p VÚ Conclusions: Both agents provided good analgesic effect in PVB for mastectomy with axillary lymph node dissection, but ropivacaine had more rapid onset than bupivacaine. Key words: Bupivacaine, ropivacaine, mastectomy with axillary lymph node dissection, paravertebral block. ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu Trên thế giới, ung thư vú là ung thư thường gặp Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm nhất ở phụ nữ và đứng thứ hai khi xét chung cả hai chứng, mù đơn. giới. Tại Việt Nam, ung thư vú cũng đứng hàng Cỡ mẫu 128 trường hợp với 64 trường hợp cho đầu[1] và phẫu thuật thường là phương thức điều trị mỗi nhóm, được tính dựa theo kết quả nghiên cứu đầu tiên cho bệnh nhân[5]. của Sahu[14]. Các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Có nhiều phương thức giảm đau được sử dụng sẽ được phân chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm bằng trong phẫu thuật ung thư vú, trong đó, kỹ thuật tê phương pháp phân nhóm ngẫu nhiên theo tổ hợp. cạnh cột sống (TCCS) là một trong những phương Nghiên cứu được tiến hành tại bệnh viện Ung Bướu pháp gây tê vùng đơn giản, hiệu quả và an toàn. Có Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2016 đến nhiều thuốc được sử dụng trong TCCS, bupivacaine tháng 08 năm 2017. 0,5% và ropivacaine 0,5% thường được sử dụng Phương pháp tiến hành nhất. Ropivacaine có ưu điểm là ít độc tính trên tim mạch và trên hệ thần kinh trung ươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Đoạn nhũ nạo hạch nách Tê cạnh cột sống Thuốc tê ropivacaine Thuốc tê bupivacaineGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 89 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 24 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 23 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 22 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 2
90 trang 17 0 0 -
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt u bảo tồn thận tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0