Hiệu quả và tính an toàn phác đồ hóa xạ trị tuần tự trên bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn không mô
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.74 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày so sánh kết quả điều trị phác đồ TC và TCF ở bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản. Phương pháp Nghiên cứu thuần tập 74 bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn III, IV (Mo); trong đó 36 trường hợp được điều trị bằng phác đồ TCF và 38 bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ TC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và tính an toàn phác đồ hóa xạ trị tuần tự trên bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn không mô ĐẦU VÀ CỔ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN PHÁC ĐỒ HÓA XẠ TRỊ TUẦN TỰ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ HẠ HỌNG THANH QUẢN GIAI ĐOẠN KHÔNG MỔ ĐÀM TRỌNG NGHĨA1,TRẦN ĐĂNG KHOA2, LÊ CHÍNH ĐẠI3, NGUYỄN ĐÌNH PHÚC4 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: So sánh kết quả điều trị phác đồ TC và TCF ở bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản. Phương pháp Nghiên cứu thuần tập 74 bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn III, IV (Mo); trong đó 36 trường hợp được điều trị bằng phác đồ TCF và 38 bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ TC. Kết quả: Không có sự khác biệt về đáp ứng sau hóa chất trước và sau hóa xạ trị giữa TC và TCF (p>0,05). Bệnh nhân điều trị phác đồ TCF có nhiều độc tính hơn về bạch cầu, bạch cầu hạt, buồn nôn, nôn, viêm miệng, tiêu chảy và rụng tóc (p0,05). Kết luận: Bệnh nhân điều trị TC có tính an toàn hơn TCF. SUMMMARY Efficacy and safety of induction regimen followed by chemoradiotherapy for patients with advanced laryngeal and hypopharyngeal cancer Objective: In order to compare outcomes of patients with advanced laryngeal, hypopharyngeal cancer, treated with either TC or TCF as induction chemotherapy followed by CRT. Methods: We conducted a longitudinal study, the data was collected from 74 patients with advanced laryngeal, hypopharyngeal cancer, stage III to IV(Mo), in which 36 patients received TC induction and 38 patients received TCF induction. Results: There are no differences in the overall response rate after induction, CRT betweenTC and TCF (p>0,05). Patients with TCF are higher rate in toxicities of white blood cell, granulocyte, nausea, vomiting, stomatitis, diarrhea and hair loss (p0,05). Conclusions: Patient receivedTC was safer than patients received TCF. ĐẶT VẤN ĐỀ trị là những phác đồ cơ bản[3]. Từ nghiên cứu TAX 323 và TAX 324 chỉ ra rằng phác đồ có docetaxel, Ung thư hạ họng thanh quản có tỷ lệ bệnh mắc cisplatine, và 5-fluorouracil (TCF) cải thiện sống cao, ước tính năm 2012 có khoảng 115130 bệnh thêm tốt hơn so với phác đồ cisplatine và 5- nhân mới mắc trên toàn cầu[1]. Ở Việt Nam, theo fluorouracil[4,5]. Phác đồ TCF là phác đồ hóa trị bổ trợ Nguyễn Tuấn Hưng, tỷ lệ mắc ung thư hạ họng trước được chấp nhận nhiều nhất[6]. Mặc dù vậy, thanh quản ở Nam: 2,8/100 000/năm, Nữ: 0,3/100 phác đồ này với tỷ lệ độc tính cao và bệnh nhân khó 000/năm[2]. theo đủ liệu trình điều trị[4,7]. Nghiên cứu của Nghiên cứu điều trị ung thư hạ họng thanh quản Pointreau (2009) cho thấy phác đồ TCF đáp ứng tốt trong 30 năm trở lại đây, cho thấy hóa trị kết hợp xạ hơn, tuy nhiên có độc tính nhiều hơn so với PF[8]. 1 ThS.BS - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 2 PGS.TS - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 3 PGS.TS - Đại học Y Hà Nội 4 GS.TS - Đại học Y Hà Nội 52 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐẦU VÀ CỔ Trên thế giới hiện chỉ có tác giả Lauren C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2014) tiến hành nghiên cứu so sánh TC và TCF trên bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản, kết quả cho Bảng 1. So sánh đáp ứng TC và TCF sau hóa trị thấy TCF và TC có tỷ lệ đáp ứng là tương đương bổ trợ trước nhau[9]. Nhằm tìm kiếm thêm những bằng chứng TCF TC khác biệt phác đồ TCF và TC về đáp ứng và tính Mức độ đáp ứng an toàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Hiệu quả SL % SL % và tính an toàn phác đồ hóa xạ trị tuần tự trên Hoàn toàn 8 22,22 9 23,68 bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn Một phần 19 52,78 14 36,84 không mổ” Không đáp ứng 4 11,11 9 23,68 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến triển 5 13,89 6 15,79 Gồm 74 BN được chẩn đoán là ung thư hạ Tổng 36 100 38 100 họng thanh quản giai đoạn III, IV(Mo) được điều trị đủ 3 đợt hóa chất trước sau đó được tia xạ tại Bệnh Không có sự khác biệt về mức độ đáp ứng th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả và tính an toàn phác đồ hóa xạ trị tuần tự trên bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn không mô ĐẦU VÀ CỔ HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN PHÁC ĐỒ HÓA XẠ TRỊ TUẦN TỰ TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ HẠ HỌNG THANH QUẢN GIAI ĐOẠN KHÔNG MỔ ĐÀM TRỌNG NGHĨA1,TRẦN ĐĂNG KHOA2, LÊ CHÍNH ĐẠI3, NGUYỄN ĐÌNH PHÚC4 TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Mục tiêu: So sánh kết quả điều trị phác đồ TC và TCF ở bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản. Phương pháp Nghiên cứu thuần tập 74 bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn III, IV (Mo); trong đó 36 trường hợp được điều trị bằng phác đồ TCF và 38 bệnh nhân được điều trị bằng phác đồ TC. Kết quả: Không có sự khác biệt về đáp ứng sau hóa chất trước và sau hóa xạ trị giữa TC và TCF (p>0,05). Bệnh nhân điều trị phác đồ TCF có nhiều độc tính hơn về bạch cầu, bạch cầu hạt, buồn nôn, nôn, viêm miệng, tiêu chảy và rụng tóc (p0,05). Kết luận: Bệnh nhân điều trị TC có tính an toàn hơn TCF. SUMMMARY Efficacy and safety of induction regimen followed by chemoradiotherapy for patients with advanced laryngeal and hypopharyngeal cancer Objective: In order to compare outcomes of patients with advanced laryngeal, hypopharyngeal cancer, treated with either TC or TCF as induction chemotherapy followed by CRT. Methods: We conducted a longitudinal study, the data was collected from 74 patients with advanced laryngeal, hypopharyngeal cancer, stage III to IV(Mo), in which 36 patients received TC induction and 38 patients received TCF induction. Results: There are no differences in the overall response rate after induction, CRT betweenTC and TCF (p>0,05). Patients with TCF are higher rate in toxicities of white blood cell, granulocyte, nausea, vomiting, stomatitis, diarrhea and hair loss (p0,05). Conclusions: Patient receivedTC was safer than patients received TCF. ĐẶT VẤN ĐỀ trị là những phác đồ cơ bản[3]. Từ nghiên cứu TAX 323 và TAX 324 chỉ ra rằng phác đồ có docetaxel, Ung thư hạ họng thanh quản có tỷ lệ bệnh mắc cisplatine, và 5-fluorouracil (TCF) cải thiện sống cao, ước tính năm 2012 có khoảng 115130 bệnh thêm tốt hơn so với phác đồ cisplatine và 5- nhân mới mắc trên toàn cầu[1]. Ở Việt Nam, theo fluorouracil[4,5]. Phác đồ TCF là phác đồ hóa trị bổ trợ Nguyễn Tuấn Hưng, tỷ lệ mắc ung thư hạ họng trước được chấp nhận nhiều nhất[6]. Mặc dù vậy, thanh quản ở Nam: 2,8/100 000/năm, Nữ: 0,3/100 phác đồ này với tỷ lệ độc tính cao và bệnh nhân khó 000/năm[2]. theo đủ liệu trình điều trị[4,7]. Nghiên cứu của Nghiên cứu điều trị ung thư hạ họng thanh quản Pointreau (2009) cho thấy phác đồ TCF đáp ứng tốt trong 30 năm trở lại đây, cho thấy hóa trị kết hợp xạ hơn, tuy nhiên có độc tính nhiều hơn so với PF[8]. 1 ThS.BS - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 2 PGS.TS - Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội 3 PGS.TS - Đại học Y Hà Nội 4 GS.TS - Đại học Y Hà Nội 52 TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ĐẦU VÀ CỔ Trên thế giới hiện chỉ có tác giả Lauren C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (2014) tiến hành nghiên cứu so sánh TC và TCF trên bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản, kết quả cho Bảng 1. So sánh đáp ứng TC và TCF sau hóa trị thấy TCF và TC có tỷ lệ đáp ứng là tương đương bổ trợ trước nhau[9]. Nhằm tìm kiếm thêm những bằng chứng TCF TC khác biệt phác đồ TCF và TC về đáp ứng và tính Mức độ đáp ứng an toàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Hiệu quả SL % SL % và tính an toàn phác đồ hóa xạ trị tuần tự trên Hoàn toàn 8 22,22 9 23,68 bệnh nhân ung thư hạ họng thanh quản giai đoạn Một phần 19 52,78 14 36,84 không mổ” Không đáp ứng 4 11,11 9 23,68 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiến triển 5 13,89 6 15,79 Gồm 74 BN được chẩn đoán là ung thư hạ Tổng 36 100 38 100 họng thanh quản giai đoạn III, IV(Mo) được điều trị đủ 3 đợt hóa chất trước sau đó được tia xạ tại Bệnh Không có sự khác biệt về mức độ đáp ứng th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư học Phòng chống bệnh ung thư Phác đồ hóa xạ trị tuần tự Ung thư hạ họng thanh quản Độc tính TCFGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 1
126 trang 89 0 0 -
6 trang 40 0 0
-
7 trang 34 0 0
-
Vỡ túi độn silicone sau tái tạo tuyến vú: Báo cáo trường hợp và tổng quan y văn
8 trang 24 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 05 (Tập 02)/2017
534 trang 23 0 0 -
Tạp chí Ung thư học Việt Nam: Số 5/2018
485 trang 22 0 0 -
10 trang 20 0 0
-
Kết quả phẫu thuật nội soi cắt u bảo tồn thận tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 trang 17 0 0 -
Phương pháp phòng và điều trị bệnh ung thư: Phần 2
90 trang 17 0 0 -
Quan điểm ung thư học và bệnh lý học trong phẫu thuật nội soi cắt tuyến giáp
4 trang 16 0 0