Hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ hóa học và sinh học
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 535.33 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm với một số thông số ô nhiễm ban đầu: pH= 9; COD= 800(mgO2/l); độ màu = 750 Pt-Co. Nghiên cứu được thực hiện với chất keo tụ là PAC, chất trợ keo hóa học Polimer anion và chất trợ keo sinh học là gum Muồng Hoàng Yến. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ hóa học và sinh họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMĐào Minh Trung và tgk_____________________________________________________________________________________________________________HIỆU QUẢ XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘMCỦA CHẤT TRỢ KEO TỤ HÓA HỌC VÀ SINH HỌCĐÀO MINH TRUNG* , NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN**, NGÔ KIM ĐỊNH***TÓM TẮTNghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm với một số thông số ônhiễm ban đầu: pH= 9; COD= 800(mgO2/l); độ màu = 750 Pt-Co. Nghiên cứu được thựchiện với chất keo tụ là PAC, chất trợ keo hóa học Polimer anion và chất trợ keo sinh học làgum Muồng Hoàng Yến. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lí hóa lí của chất trợ keotụ hóa học và sinh học là tương đương nhau. Đối với chất trợ keo tụ hóa học Polimer anioncho kết quả xử lí COD đạt 60,3%, độ màu đạt 87,3% và TSS đạt 93,2%. Với chất trợ keo tụsinh học cho hiệu quả xử lí COD 59,7%, độ màu 87,1% và TSS đạt 92,8%.Từ khóa: nước thải dệt nhuộm, keo tụ tạo bông, Muồng Hoàng Yến, chất keo tụ hóahọc, chất keo tụ sinh học.ABSTRACTInvestigating the effectiveness of chemical coagulants and bio-coagulantsin textile wastewater treatmentThis report evaluated the effectiveness of treatment textile wastewater with someinitial pollution parameters: pH = 9; COD = 800 (mgO2/l); color = 750 Pt-Co. Theresearch was conducted with a combination of PAC (chemical coagulant), bio-coagulant(Gum Cassia fistula) and chemical flocculation are anionic polymers. Research resultsshow that the performance of physicochemical treatment of chemical and biologicalflocculation auxiliaries is similar to that of chemistry flocculation auxiliaries anionicpolymer improved 60,3% COD, color reached 87,3% and 93,2% reached TDS. Likewiseflocculation biological improved 59,7% COD, color 87,1% and TDS 92,8%.Keywords: textile wastewater, flocculation, Cassia fistula L, chemical flocculants,bio-coagulant.1.Đặt vấn đềNgành dệt nhuộm nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sảnphẩm phong phú, đa màu sắc, có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đadạng của thị trường. Ngành cũng là nơi thu hút nhiều lao động, thúc đẩy tăng trưởngnhanh kim ngạch xuất khẩu cho đất nước. Dệt nhuộm là một trong những ngành đòi hỏisử dụng nhiều nước và hóa chất. Nước thải công nghiệp dệt nhuộm rất đa dạng và phứctạp. Thành phần nước thải dệt nhuộm không ổn định, thay đổi theo từng nhà máy dệt*ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một; Email: moitruongviet.trung@gmail.comPGS TS, Trường Đại học Cần Thơ***PGS TS, Bộ Giao thông Vận tải**127TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 9(87) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________nhuộm và các loại vải khác nhau, môi trường nhuộm là axit hay kiềm hoặc trung tính.Hiệu quả hấp phụ thuốc nhuộm chỉ đạt 60-70%, các phẩm nhuộm thừa còn lại ở dạngnguyên thủy hay ở dạng phân hủy khác. Ngoài ra, một số chất điện li, chất hoạt độngbề mặt, chất tạo môi trường... còn tồn tại trong nước thải [5, 8], đó là nguyên nhân gâyđộ màu rất cao cho nước thải dệt nhuộm. Do đó, ô nhiễm môi trường do nước thảingành dệt nhuộm là một thực tế cần có giải pháp xử lí và là nhiệm vụ rất cần thiết [3].Nước thải của ngành công nghiệp dệt nhuộm hiện nay sử dụng nhiều phươngpháp tiền xử lí khác nhau, trong đó phương pháp hóa lí được sử dụng phổ biến. Phươngpháp này thường dùng hóa chất có nguồn gốc hóa học trong quá trình xử lí. Một mặtchúng xử lí các chất ô nhiễm, mặt khác hóa chất tồn dư sau xử lí có thể gây ô nhiễmđến nguồn tiếp nhận. Do đó việc nghiên cứu thay thế hợp chất có nguồn gốc hóa họcmang tính cấp thiết.Ở Việt Nam có nhiều loài thực vật có khả năng làm chất keo tụ, đặc biệt hạt câyMuồng Hoàng Yến đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước chứng minh về khảnăng xử lí một số loại nước thải công nghiệp mang lại hiệu quả xử lí cao, đồng thời làchất thân thiện với môi trường.Nghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm, qua đó ứng dụngchất trợ keo tụ sinh học trong cải thiện chất lượng nước thải công nghiệp ngành dệtnhuộm và từng bước thay thế dần hóa chất có nguồn gốc hóa học nhằm giảm tải lượngô nhiễm cho môi trường tiếp nhận.2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuNước thải dệt nhuộm được lấy tại đầu nguồn thải của nhà máy dệt nhuộm có côngnghệ sản xuất điển hình. Kết quả phân tích thành phần một số thông số ô nhiễm đầuvào của nhà máy thể hiện ở Bảng 4, kết quả này sẽ được sử dụng cho nghiên cứu trongsuốt quá trình thí nghiệm.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp lấy mẫu và phân tíchLấy mẫu - theo TCVN 5999:1995. Bảo quản mẫu - theo TCVN 4556:1988. Phântích pH theo TCVN 6492:1999. Phân tích COD theo phương pháp BiCromat (tiêuchuẩn SM 522°C); phân tích độ màu theo TCVN 6185:2008. Các thí nghiệm thực hiệnở nhiệt độ môi trường (25 -32°C), áp suất 1atm.Phương pháp thực hiện các thí nghiệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ hóa học và sinh họcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMĐào Minh Trung và tgk_____________________________________________________________________________________________________________HIỆU QUẢ XỬ LÍ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘMCỦA CHẤT TRỢ KEO TỤ HÓA HỌC VÀ SINH HỌCĐÀO MINH TRUNG* , NGUYỄN VÕ CHÂU NGÂN**, NGÔ KIM ĐỊNH***TÓM TẮTNghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm với một số thông số ônhiễm ban đầu: pH= 9; COD= 800(mgO2/l); độ màu = 750 Pt-Co. Nghiên cứu được thựchiện với chất keo tụ là PAC, chất trợ keo hóa học Polimer anion và chất trợ keo sinh học làgum Muồng Hoàng Yến. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu suất xử lí hóa lí của chất trợ keotụ hóa học và sinh học là tương đương nhau. Đối với chất trợ keo tụ hóa học Polimer anioncho kết quả xử lí COD đạt 60,3%, độ màu đạt 87,3% và TSS đạt 93,2%. Với chất trợ keo tụsinh học cho hiệu quả xử lí COD 59,7%, độ màu 87,1% và TSS đạt 92,8%.Từ khóa: nước thải dệt nhuộm, keo tụ tạo bông, Muồng Hoàng Yến, chất keo tụ hóahọc, chất keo tụ sinh học.ABSTRACTInvestigating the effectiveness of chemical coagulants and bio-coagulantsin textile wastewater treatmentThis report evaluated the effectiveness of treatment textile wastewater with someinitial pollution parameters: pH = 9; COD = 800 (mgO2/l); color = 750 Pt-Co. Theresearch was conducted with a combination of PAC (chemical coagulant), bio-coagulant(Gum Cassia fistula) and chemical flocculation are anionic polymers. Research resultsshow that the performance of physicochemical treatment of chemical and biologicalflocculation auxiliaries is similar to that of chemistry flocculation auxiliaries anionicpolymer improved 60,3% COD, color reached 87,3% and 93,2% reached TDS. Likewiseflocculation biological improved 59,7% COD, color 87,1% and TDS 92,8%.Keywords: textile wastewater, flocculation, Cassia fistula L, chemical flocculants,bio-coagulant.1.Đặt vấn đềNgành dệt nhuộm nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sảnphẩm phong phú, đa màu sắc, có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đadạng của thị trường. Ngành cũng là nơi thu hút nhiều lao động, thúc đẩy tăng trưởngnhanh kim ngạch xuất khẩu cho đất nước. Dệt nhuộm là một trong những ngành đòi hỏisử dụng nhiều nước và hóa chất. Nước thải công nghiệp dệt nhuộm rất đa dạng và phứctạp. Thành phần nước thải dệt nhuộm không ổn định, thay đổi theo từng nhà máy dệt*ThS, Trường Đại học Thủ Dầu Một; Email: moitruongviet.trung@gmail.comPGS TS, Trường Đại học Cần Thơ***PGS TS, Bộ Giao thông Vận tải**127TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 9(87) năm 2016_____________________________________________________________________________________________________________nhuộm và các loại vải khác nhau, môi trường nhuộm là axit hay kiềm hoặc trung tính.Hiệu quả hấp phụ thuốc nhuộm chỉ đạt 60-70%, các phẩm nhuộm thừa còn lại ở dạngnguyên thủy hay ở dạng phân hủy khác. Ngoài ra, một số chất điện li, chất hoạt độngbề mặt, chất tạo môi trường... còn tồn tại trong nước thải [5, 8], đó là nguyên nhân gâyđộ màu rất cao cho nước thải dệt nhuộm. Do đó, ô nhiễm môi trường do nước thảingành dệt nhuộm là một thực tế cần có giải pháp xử lí và là nhiệm vụ rất cần thiết [3].Nước thải của ngành công nghiệp dệt nhuộm hiện nay sử dụng nhiều phươngpháp tiền xử lí khác nhau, trong đó phương pháp hóa lí được sử dụng phổ biến. Phươngpháp này thường dùng hóa chất có nguồn gốc hóa học trong quá trình xử lí. Một mặtchúng xử lí các chất ô nhiễm, mặt khác hóa chất tồn dư sau xử lí có thể gây ô nhiễmđến nguồn tiếp nhận. Do đó việc nghiên cứu thay thế hợp chất có nguồn gốc hóa họcmang tính cấp thiết.Ở Việt Nam có nhiều loài thực vật có khả năng làm chất keo tụ, đặc biệt hạt câyMuồng Hoàng Yến đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước chứng minh về khảnăng xử lí một số loại nước thải công nghiệp mang lại hiệu quả xử lí cao, đồng thời làchất thân thiện với môi trường.Nghiên cứu này đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm, qua đó ứng dụngchất trợ keo tụ sinh học trong cải thiện chất lượng nước thải công nghiệp ngành dệtnhuộm và từng bước thay thế dần hóa chất có nguồn gốc hóa học nhằm giảm tải lượngô nhiễm cho môi trường tiếp nhận.2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuNước thải dệt nhuộm được lấy tại đầu nguồn thải của nhà máy dệt nhuộm có côngnghệ sản xuất điển hình. Kết quả phân tích thành phần một số thông số ô nhiễm đầuvào của nhà máy thể hiện ở Bảng 4, kết quả này sẽ được sử dụng cho nghiên cứu trongsuốt quá trình thí nghiệm.2.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp lấy mẫu và phân tíchLấy mẫu - theo TCVN 5999:1995. Bảo quản mẫu - theo TCVN 4556:1988. Phântích pH theo TCVN 6492:1999. Phân tích COD theo phương pháp BiCromat (tiêuchuẩn SM 522°C); phân tích độ màu theo TCVN 6185:2008. Các thí nghiệm thực hiệnở nhiệt độ môi trường (25 -32°C), áp suất 1atm.Phương pháp thực hiện các thí nghiệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nước thải dệt nhuộm Keo tụ tạo bông Muồng Hoàng Yến Chất keo tụ hóahọc Chất keo tụ sinh học Textile wastewaterGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của các yếu tố vận hành đến hiệu quả khử màu nước thải dệt nhuộm bằng keo tụ điện hóa
7 trang 35 0 0 -
9 trang 26 0 0
-
Nghiên cứu tận dụng một số chất thải nông nghiệp trong xử lý nước thải dệt nhuộm
9 trang 25 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng than bã cà phê để xử lý màu và chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm
7 trang 24 0 0 -
Đồ án Xử lý nước thải dệt nhuộm
74 trang 22 0 0 -
Phân lập và ứng dụng vi khuẩn tía quang hợp trong xử lý nước thải dệt nhuộm
9 trang 20 0 0 -
Xử lý màu trong nước thải dệt nhuộm bằng công nghệ Fenton điện hóa với điện cực Graphite
9 trang 20 0 0 -
38 trang 19 0 0
-
Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng chiếu xạ chùm tia điện tử
7 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu xử lý Direct Blue 86 trong nước bằng quá trình fenton điện hóa
9 trang 17 0 0