Danh mục

HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHUYÊN

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.95 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhà trường là một trung tâm dạy và học , vì vậy với chức năng quản lí thì không thể xem nhẹ , phải khẳng định được tầm quan trong của việc quản lí chuyên môn là rất cần thiết . Đó là điều kiện cần và đủ để đem lại hiệu quả thiết thực cho đơn vị . Chính vì thế , qua nhiều năm làm công tác quản lí , bản thân luôn quan tâm chỉ đạo sâu sát mảng chuyên môn . Điều đó đã giải quyết được vấn đề chất lượng của học sinh ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHUYÊN ĐỀ TÀI : HIỆU TRƯỞNG VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHUYÊN MÔN  I/ĐặT VấN Đề : Nhà trư ờng là một trung tâm dạy và h ọc , vì vậy với chức năng quản lí thìkhông th ể xem nhẹ , phải khẳng định đư ợc tầm quan trong của việc quản lí chuyênmôn là rất cần thiết . Đó là điều kiện cần và đủ để đem lại hiệu quả thiết thực chođ ơn vị . Chính vì thế , qua nhiều năm làm công tác quản lí , bản thân luôn quan tâmchỉ đạo sâu sát mảng chuyên môn . Điều đó đã giải quyết được vấn đề chất lượngcủa học sinh , tay nghề của giáo viên một cách thuận lợi khả quan mà bất kì mộth iệu trưởng nào cũng mong muốn . Đó là lí do tôi chọn đề tài này , xin trình bàymột số biện pháp đã làm được thể hiện trong sáng kiến kinh nghiệm n ày qua đ ề tài :“hiệu trưởng với công tác quản lí chuyên môn” II/Nội dung , biện pháp giải quyết 1 / Qúa trình phát triển kinh nghiệm 1 Trước đây khi nói đến chuyên môn ai cũng luôn nghĩ đó là công việc chínhcủa phó hiệu trưởng . Hàng tháng hiệu trưởng chỉ duyệt kế hoạch chuyên môn sauđó bổ sung góp ý một số vấn đề chung rồi giao khoán cho phó hiệu trưởng phụ trách. Bản thân hiệu trưởng theo dõi , kiểm tra , đôn đốc như các m ảng công việc kháctrong nhà trường . Hàng tuần các buổi sinh hoạt tổ vẫn diễn ra đều đặn . Hàng tháng việc phâncông dự giờ lẫn nhau , chuyên đ ề hội giảng vẫn tiến hành bình thường . Tuy nhiênvẫn không đem lại kết quả khả quan . - Các buổi sinh hoạt tổ ngh èo nàn , thời gian họp thường rất ít . Tổ trưởng lúngtúng , tổ viên không có ý kiến , không khí nặng nề khi có BGH dự . Nội dung họpthường lập đi lập lại một số vấn đề như : đánh giá việc thực hiện quy chế chuyênmôn , kỉ luật lao động của từng giáo viên trong tổ ; thông báo lịch báo giảng , giảmtải , xét thi đua trong tuần ..... Nói chung không trao đổi chuyên môn theo đúng têngọi của phiên họp . - Chuyên đề , hội giảng cũng như các tiết dự giờ thường hạn chế nhấn mạnhphần kiến thức trọng tâm , vận dụng phương pháp thiếu phát huy tính tích cực củahọc sinh . - Chất lượng học tập và giảng dạy chưa đạt yêu cầu cao . Số học sinh thi lạicuối năm còn nhiều , số học sinh giỏi và giáo viên dạy giỏi ít . 2 - Từ thực trạng đó bản thân có suy nghĩ phải cải tiến cách dạy , cách học thến ào để mang lại tính khả thi cho hoạt động chuyên môn trong nhà trường . Nhữngđối tư ợng trực tiếp góp phần th ành công cần có kế họach bồi d ưỡng thật cụ thể , thậtchi tiết .a) Bồi dưỡng giáo viên : - Hướng dẫn giáo viên trong tổ biết nghiên cứu sách tham khảo soạn giảng đạtyêu cầu qua tất cả các môn như : xem một lần bài dạy , xem mục đích yêu cầu vàd anh mục ĐDDH cần có , thiết kế bài dạy dựa vào kiến thức trọng tâm (ở MĐYC)soạn kĩ câu hỏi gợi mở phát huy tính chủ động của học sinh , đặc biệt chú ý soạnphần củng cố bài vì đó là khâu quan trọng để đánh giá sự tiếp thu của học sinh .Th ực hiện hàng năm trước ngày khai giảng giúp giáo viên có bước chuẩn bị khi bắttay vào việc soạn giảng bài đ ầu tiên . Cuối năm nh à trường chấm chọn và khennhững bài so ạn đạt chất lượng và tổ chức một lần thi soạn giáo án bắt thăm chọnmôn . - Hướng dẫn cụ thể cách đánh giá một tiết dạy qua các m ặt nội dung , phươngpháp và hiệu quả để mỗi giáo viên đều biết tự đánh giá tiết dạy của bản thân , củađồng nghiệp một cách chắc chắn . Nhà trường đ ã tổ chức dự giờ chấm mẫu vàoth ời điểm tháng 9 của mỗi năm học thực hiện theo từng tổ trên cơ sở đó phát huytinh th ần tự học tự bồi dưỡng của bản thân mình . - Giới thiệu trình tự sinh hoạt tổ chuyên môn như chu ẩn bị gì ? nói gì ? làm gì? khi tham gia sinh ho ạt chuyên môn , m ỗi tuần để đạt hiệu quả thiết thực . 3 - Hướng dẫn trình tự soạn kế hoạch chủ nhiệm tháng đ ể xây dựng được nềnn ếp lớp thật tốt là tiền đề giúp học sinh tốt , tránh viết lung tung lẫn lộn giữa côngtác chủ nhiệm và công tác của tổ chuyên môn . Khi vạch kế hoạch chủ nhiệm cầncụ thể các mặt :  Chủ đề tháng .......  Th ực học tuần .......  Xây dựng nền nếp .........  Phụ đạo học sinh yếu TIếNG VIệT ..........em , TOÁN .........em  Bồi dưỡng học sinh giỏi ............em  Chấm VSCĐ và rèn chữ viết .............lần  Sinh hoạt thi đua điểm 10 môn ...........giữa các tổ  Liên h ệ gia đình học sinh ...........lý do .............  Thông báo của trường ..............  Tổng kết tháng .......... 4 - Hướng dẫn trình tự sinh hoạt lớp và tổ chức chuyên đề minh hoạ cho tất cảgiáo viên học tập . - Phát động phong trào “ Phụ đạo học sinh yếu” và đưa vào tiêu chuẩn thi đuatừng học kì . - Quy định dự giờ lẫn nhau mỗi tháng 2 tiết sau đó nêu những mặt hạn chế ,phát huy thêm những mặt sáng tạo thông qua trao đổi trong buổi họp tổ liền kề . - Hàng tu ần , hàng tháng căn cứ vào kết quả khảo sát chất lượng học sinh vàqua rút kinh nghiệm những mặt tồn tại qua bài làm , tìm nguyên nhân khắc phục .Giáo viên chủ nhiệm lớp phải giảng dạy lại các kiến thức bị hỏng của học sinh lớpm ình . Sau đó báo cáo lại sự tiến bộ của học sinh . - Triển khai lại chuẩn kiến thức kĩ năng của từng lớp cho từng giáo viên họctập nắm vững được chương trình toàn cấp để thuận lợi khi truyền đạt kiến thức . - Giao ch ỉ tiêu mỗi giáo viên chụ trách nhiệm bồi dưỡng h ...

Tài liệu được xem nhiều: