Hiệu ứng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với kinh tế của Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 547.09 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một trong những hoạt động di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác với nhiều mục đích khác nhau như tìm kiếm thị trường mới, khai thác hiệu quả, vượt qua hàng rào thương mại, chính trị. Trong giới hạn của mình, tác giả chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với nền kinh tế nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu ứng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với kinh tế của Việt Nam HIỆU ỨNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THE EFFECTS OF OUTWARD FOREIGN DIRECT INVESTMENT TO VIETNAMS ECONOMY TS. Lê Quang Huy Trường Đại học Tài chính - MarketingTóm tắt Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một trong những hoạt động di chuyển vốn từquốc gia này sang quốc gia khác với nhiều mục đích khác nhau như tìm kiếm thị trườngmới, khai thác hiệu quả, vượt qua hàng rào thương mại, chính trị. Trong giới hạn củamình, tác giả chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với nềnkinh tế nói chung. Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GDP theo OFDI, trong đó có xétđến hiệu ứng của xuất khẩu, với dữ liệu thống kê liên tục từ năm 1998 - 2019. Kết quả chỉra rằng có mối quan hệ tích cực giữa Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) với GDP củaViệt Nam. Cụ thể, nếu vốn OFDI tăng 1 đơn vị thì GDP thực tế của Việt Nam sẽ tăng 9,38đơn vị. Từ đó kiến nghị rằng các nhà lập chính sách Việt Nam nên có nhận thức tích cựchơn nữa đối với OFDI, cũng như có những chính sách hỗ trợ tích cực cho hoạt động nàyphát triển để mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, OFDI, FDI, Đầu tư trực tiếp nước ngoàiAbstract Purpose - The purpose of this paper is to examine the impact of outward foreigndirect investment (FDI) on Vietnam’s economic growth. Design/methodology/approach -The GDP regression method according to OFDI, which takes into account the effect ofexports, with continuous secondary data from 1998-2019. Findings - The results indicatethat outward FDI from Vietnam had a positive impact on the it’s GDP growth.Specifically, if OFDI capital increases by 1 unit, Vietnams real GDP will increase by 9.38units. Therefore, it is recommended that Vietnamese policymakers should have a morepositive awareness of OFDI, as well as have active supportive policies for Vietnam’sOFDI to bring about national benefits.Keywords: Outward FDI, OFDI, FDI, Foreign direct investment1. Giới thiệu Theo OECD (2008), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại đầu tư xuyênbiên giới với mục tiêu thành lập lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp mà được cư trútrong nền kinh tế khác nền kinh tế của nhà đầu tư. Cũng theo OECD (2008), khi nói về đầu tư trực tiếp nước ngoài, người ta cũng cóthể xem xét theo một trong hai hướng, đó là đầu tư trực tiếp nước ngoài đi vào (InwardForeign Direct Investment, viết tắt là IFDI) và đầu tư trực tiếp nước ngoài đi ra (Outward 1032Foreign Direct Investment hay Foreign Direct Investment Abroad, viết tắt là OFDI). Đầutư trực tiếp đi vào hay đi ra phụ thuộc vào việc xác định quốc tịch của nhà đầu tư, doanhnghiệp đầu tư với quốc gia báo cáo. Trong đó OFDI là hoạt động FDI mà hướng ảnhhưởng là đi ra (Outward) đối với quốc gia báo cáo và tương tự đối với IFDI, hướng ảnhhưởng là đi vào (Inward) đối với quốc gia báo cáo. Vì thế khi nghiên cứu về IFDI hayOFDI, các nhà nghiên cứu thường sử dụng lý thuyết nền tảng về FDI, dùng chung cho cảIFDI và OFDI, chỉ khác nhau ở hướng báo cáo (Direction). Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu lý giải về vai trò đầu tư trực tiếp ra nướcngoài: đối với nhà đầu tư, nhằm để tìm kiếm hiệu quả từ tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn ở các thịtrường (Agarwal, 1980; Moosa, 2002) hoặc để thực hiện sự đa dạng hóa (Markowitz,1959; Moosa, 2002) hoặc được tác động bởi sản lượng sản lượng đầu ra và quy mô thịtrường nước tiếp nhận vốn (Moore, 1993; Wang & cộng sự, 1995). Bằng việc đánh giáđộng cơ đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản, Kreinin và cộng sự (1999)kết luận rằng “sự bảo vệ thị phần là một hành động có động cơ quan trọng nhất cho FDI”.Đối với nước thu hút vốn đầu tư, OECD (2008) chỉ ra FDI tạo nên hiệu ứng lan tỏa vềcông nghệ, hỗ trợ đầu tư nguồn nhân lực, đóng góp hội nhập thương mại quốc tế, giúp tạonên môi trường kinh doanh cạnh tranh và gia tăng sự phát triển của doanh nghiệp. Tất cảđiều này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn và được xem như một công cụ hữuhiệu giúp tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển. Grossman và Helpman(1991), Hermes và Lensink (2003) đều chỉ ra rằng FDI đóng vai trò quan trọng trong việchiện đại hóa và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên,tác động của FDI đối với nước đầu tư (Home country) không giống nhau ở các quốc gia.Đây là chủ đề của cuộc tranh luận chính sách công cộng rộng rãi. Những người phản đốiđầu tư nước ngoài cho rằng đầu tư ra nước ngoài thay thế cho sản xuất trong nước khi cáccông ty chuyển các bộ phận của sản xuất ra nước ngoài. Theo đó, đầu tư ra nước ngoàichắc chắn làm giảm đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiệu ứng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với kinh tế của Việt Nam HIỆU ỨNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THE EFFECTS OF OUTWARD FOREIGN DIRECT INVESTMENT TO VIETNAMS ECONOMY TS. Lê Quang Huy Trường Đại học Tài chính - MarketingTóm tắt Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một trong những hoạt động di chuyển vốn từquốc gia này sang quốc gia khác với nhiều mục đích khác nhau như tìm kiếm thị trườngmới, khai thác hiệu quả, vượt qua hàng rào thương mại, chính trị. Trong giới hạn củamình, tác giả chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài đối với nềnkinh tế nói chung. Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy GDP theo OFDI, trong đó có xétđến hiệu ứng của xuất khẩu, với dữ liệu thống kê liên tục từ năm 1998 - 2019. Kết quả chỉra rằng có mối quan hệ tích cực giữa Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) với GDP củaViệt Nam. Cụ thể, nếu vốn OFDI tăng 1 đơn vị thì GDP thực tế của Việt Nam sẽ tăng 9,38đơn vị. Từ đó kiến nghị rằng các nhà lập chính sách Việt Nam nên có nhận thức tích cựchơn nữa đối với OFDI, cũng như có những chính sách hỗ trợ tích cực cho hoạt động nàyphát triển để mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia.Từ khóa: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, OFDI, FDI, Đầu tư trực tiếp nước ngoàiAbstract Purpose - The purpose of this paper is to examine the impact of outward foreigndirect investment (FDI) on Vietnam’s economic growth. Design/methodology/approach -The GDP regression method according to OFDI, which takes into account the effect ofexports, with continuous secondary data from 1998-2019. Findings - The results indicatethat outward FDI from Vietnam had a positive impact on the it’s GDP growth.Specifically, if OFDI capital increases by 1 unit, Vietnams real GDP will increase by 9.38units. Therefore, it is recommended that Vietnamese policymakers should have a morepositive awareness of OFDI, as well as have active supportive policies for Vietnam’sOFDI to bring about national benefits.Keywords: Outward FDI, OFDI, FDI, Foreign direct investment1. Giới thiệu Theo OECD (2008), đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một loại đầu tư xuyênbiên giới với mục tiêu thành lập lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp mà được cư trútrong nền kinh tế khác nền kinh tế của nhà đầu tư. Cũng theo OECD (2008), khi nói về đầu tư trực tiếp nước ngoài, người ta cũng cóthể xem xét theo một trong hai hướng, đó là đầu tư trực tiếp nước ngoài đi vào (InwardForeign Direct Investment, viết tắt là IFDI) và đầu tư trực tiếp nước ngoài đi ra (Outward 1032Foreign Direct Investment hay Foreign Direct Investment Abroad, viết tắt là OFDI). Đầutư trực tiếp đi vào hay đi ra phụ thuộc vào việc xác định quốc tịch của nhà đầu tư, doanhnghiệp đầu tư với quốc gia báo cáo. Trong đó OFDI là hoạt động FDI mà hướng ảnhhưởng là đi ra (Outward) đối với quốc gia báo cáo và tương tự đối với IFDI, hướng ảnhhưởng là đi vào (Inward) đối với quốc gia báo cáo. Vì thế khi nghiên cứu về IFDI hayOFDI, các nhà nghiên cứu thường sử dụng lý thuyết nền tảng về FDI, dùng chung cho cảIFDI và OFDI, chỉ khác nhau ở hướng báo cáo (Direction). Trên thế giới, đã có nhiều nghiên cứu lý giải về vai trò đầu tư trực tiếp ra nướcngoài: đối với nhà đầu tư, nhằm để tìm kiếm hiệu quả từ tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn ở các thịtrường (Agarwal, 1980; Moosa, 2002) hoặc để thực hiện sự đa dạng hóa (Markowitz,1959; Moosa, 2002) hoặc được tác động bởi sản lượng sản lượng đầu ra và quy mô thịtrường nước tiếp nhận vốn (Moore, 1993; Wang & cộng sự, 1995). Bằng việc đánh giáđộng cơ đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Nhật Bản, Kreinin và cộng sự (1999)kết luận rằng “sự bảo vệ thị phần là một hành động có động cơ quan trọng nhất cho FDI”.Đối với nước thu hút vốn đầu tư, OECD (2008) chỉ ra FDI tạo nên hiệu ứng lan tỏa vềcông nghệ, hỗ trợ đầu tư nguồn nhân lực, đóng góp hội nhập thương mại quốc tế, giúp tạonên môi trường kinh doanh cạnh tranh và gia tăng sự phát triển của doanh nghiệp. Tất cảđiều này góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao hơn và được xem như một công cụ hữuhiệu giúp tăng trưởng kinh tế ở các quốc gia đang phát triển. Grossman và Helpman(1991), Hermes và Lensink (2003) đều chỉ ra rằng FDI đóng vai trò quan trọng trong việchiện đại hóa và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế ở nước tiếp nhận đầu tư. Tuy nhiên,tác động của FDI đối với nước đầu tư (Home country) không giống nhau ở các quốc gia.Đây là chủ đề của cuộc tranh luận chính sách công cộng rộng rãi. Những người phản đốiđầu tư nước ngoài cho rằng đầu tư ra nước ngoài thay thế cho sản xuất trong nước khi cáccông ty chuyển các bộ phận của sản xuất ra nước ngoài. Theo đó, đầu tư ra nước ngoàichắc chắn làm giảm đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Hoạt động di chuyển vốn Phương pháp hồi quy GDP theo OFDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 264 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 209 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 170 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 148 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 120 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0