Hình ảnh kẻ sĩ Thăng Long trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng _2
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 199.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ những tác phẩm đầu tay cho đến những trang ghi chép cuối cùng trên giường bệnh, Nguyễn Huy Tưởng không ngừng trăn trở với câu hỏi lớn về thiên chức và số phận của nghệ thuật, của người nghệ sĩ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh kẻ sĩ Thăng Long trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng _2 Hình ảnh kẻ sĩ ThăngLong trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng Từ những tác phẩm đầu tay cho đến những trang ghi chép cuối c ùng trên giườngbệnh, Nguyễn Huy Tưởng không ngừng trăn trở với câu hỏi lớn về thiên chức và sốphận của nghệ thuật, của người nghệ sĩ. Cuộc đời Nguyễn Huy Tưởng cũng như vănnghiệp của ông có sự nhất quán, xuyên suốt, là quá trình tự đấu tranh vừa âm thầm vừaquyết liệt để khẳng định phẩm chất trung thực của người trí thức trước những sóng giólịch sử, trước biến động thời thế. Nhiều nhà phê bình đã khẳng định sự nhất quán ấy đãtạo nên một nhân cách đặc sắc trong văn học hiện đại Việt Nam: nhân cách Nguyễn HuyTưởng. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học ở vùng đất ngoại thành HàNội, Nguyễn Huy Tưởng sớm hình thành một nhân cách bền vững theo hình mẫu sĩphu Nho học. Bước vào đời vào nghề trong bối cảnh mất nước, xã hội đang biến độngdữ dội, phong trào cách mạng sôi sục, nhà văn ý thức rất rõ về trách nhiệm, bổn phậncủa một công dân với đất nước, một trí thức với văn hóa dân tộc và vai trò nhập thếcủa kẻ sĩ. Cũng như nhiều trí thức cùng thời, chịu ảnh hưởng cả văn hóa phương Đôngvà phương Tây, Nguyễn Huy Tưởng chọn cho mình một lẽ sống khá hài hòa giữa hailuồng tư tưởng ấy, theo hướng tích cực: hăm hở nhập thế, sục sôi nhiệt huyết đấutranh vì “lý tưởng quốc gia”. Điều này được ghi lại trong những trang nhật ký của nhàvăn từ ngày đầu cầm bút. Ông sớm đề ra cho mình những nguyên tắc sống, nguyên tắctrong sự nghiệp, những nguyên tắc nghiêm ngặt của kẻ sĩ theo Nho giáo: lấy đức Nhânlàm lẽ sống, lấy Trung Dung làm nguyên tắc hành xử. Vì thế, trải qua bao sóng gió củalịch sử đất nước cũng như bao thăng trầm của đời tư, Nguyễn Huy Tưởng vẫn giữ chomình đôi mắt người nghệ sĩ trung thực, chân thành, ngay cả khi hiện thực có bi đát đếnđâu, ta vẫn thấy những tia hi vọng, ánh sáng của nhân văn lấp lánh từ nhãn quan ấy. Cũng như bất kỳ một nghệ sĩ nào từng được sinh ra, trưởng thành trên đất kinh đôThăng Long ngàn năm văn hiến, Nguyễn Huy Tưởng yêu tha thiết mảnh đất oai hùng,thiêng liêng này. Khát khao suốt đời văn của ông là có thể tái hiện lại những nét đẹp rấtriêng của đất và người Thăng Long - Hà Nội, bởi đó là nét đẹp hội tụ tinh hoa khắp mọimiền đất nước được bồi đắp qua năm tháng, qua sóng gió, thăng trầm của lịch sử. Trongđó, nổi bật lên là hình ảnh nhân sĩ Thăng Long – những trí thức, những nghệ sĩ có phẩmcách, lương tri, được đặt trong bối cảnh đầy biến động của thời cuộc, và để lại tronglòng người đọc những ám ảnh, suy tư, day dứt. Chủ đề người trí thức trong văn học Việt Nam hiện đại được khai thác khá nhiều,song nổi bật hơn cả trong sáng tác của ba cây bút: Thạch Lam, Nam Cao và NguyễnHuy Tưởng. Ở Thạch Lam, những truyện ngắn nhẹ nhàng mà sâu sắc cho thấy nhữngdằn vặt, băn khoăn của người trí thức trong quá trình tu thiện, hoàn thiện nhân cách.Nam Cao tiếp tục đề tài người trí thức đặt trong bi kịch đấu tranh để tồn tại, để “sống đãrồi hãy viết”, đầy day dứt về khát vọng nghệ thuật chân chính bị áo cơm ghì sát đất. VớiNguyễn Huy Tưởng, hình ảnh người trí thức có phần lãng mạn, bay bổng và lí tưởnghơn; họ không còn chịu những vướng bận đời thường nhỏ mọn. Thế giới nhân vật kẻ sĩcủa ông hiện lên với những khát khao, hoài vọng lớn lao, những bi kịch của thế giớinhân vật ấy không phải là thứ bi kịch đời thường mà là bi kịch mang âm hưởng anhhùng ca. 1. Kẻ sĩ trong bão táp lịch sử Tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng thường lấy bối cảnh đất nước có chiến tranh đểlàm nơi thử thách và tạo dựng tính cách nhân vật. Hai tiểu thuyết lịch sử An Tư, Sốngmãi với thủ đô là nơi nhà văn thể hiện những quan niệm về hình ảnh kẻ sĩ - trí thứcThăng Long trong thời tao loạn. Điều đáng nói là ở trong sáng tác của Nguyễn HuyTưởng, hình ảnh kẻ sĩ không chỉ giới hạn hẹp là các đấng anh hào (như học thuyết củaKhổng Tử) mà có cả những bậc anh thư. Ở An Tư, hình ảnh nhân sĩ Thăng Long đượcđặt trong bối cảnh đầy thử thách: cả dân tộc đối mặt với đạo quân xâm lược hùng mạnhvà bạo tàn, Thăng Long là trung tâm đầu não chính trị bị rơi vào tay giặc. Trong tácphẩm này, Thăng Long không chỉ là biểu tượng cho dân tộc bị giày xéo mà còn là chiếntrường để người con gái hoàng tộc nhà Trần vận dụng tài trí, nhan sắc âm thầm hủy diệtý chí chiến đấu của binh đoàn thiện chiến Mông Cổ, là cái đích cao cả để mỗi người condân tộc sẵn sàng hi sinh để gìn giữ, là niềm kiêu hãnh của một đất nước hào hoa thanhlịch đối với kẻ thù tàn bạo, man rợ từ phương Bắc. An Tư – công chúa hoàng tộc ĐôngA mang vẻ đẹp thánh thiện, với tâm hồn cao cả, thủy chung, nhân hậu, khuất phục kẻthù bạo tàn bằng chính vẻ đẹp tâm hồn kẻ sĩ Thăng Long: thanh lịch, tài hoa, khéo léo,kiên cường. Những nhà lãnh đạo cuộc kháng chiến như vua Thiệu Bảo và Hưng ĐạoVương là những gương mặt kẻ sĩ tiêu biểu theo quan niệm của Nho giáo: nhân hậu,khoan hòa với tướng sĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình ảnh kẻ sĩ Thăng Long trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng _2 Hình ảnh kẻ sĩ ThăngLong trong sáng tác của Nguyễn Huy Tưởng Từ những tác phẩm đầu tay cho đến những trang ghi chép cuối c ùng trên giườngbệnh, Nguyễn Huy Tưởng không ngừng trăn trở với câu hỏi lớn về thiên chức và sốphận của nghệ thuật, của người nghệ sĩ. Cuộc đời Nguyễn Huy Tưởng cũng như vănnghiệp của ông có sự nhất quán, xuyên suốt, là quá trình tự đấu tranh vừa âm thầm vừaquyết liệt để khẳng định phẩm chất trung thực của người trí thức trước những sóng giólịch sử, trước biến động thời thế. Nhiều nhà phê bình đã khẳng định sự nhất quán ấy đãtạo nên một nhân cách đặc sắc trong văn học hiện đại Việt Nam: nhân cách Nguyễn HuyTưởng. Sinh ra trong một gia đình có truyền thống Nho học ở vùng đất ngoại thành HàNội, Nguyễn Huy Tưởng sớm hình thành một nhân cách bền vững theo hình mẫu sĩphu Nho học. Bước vào đời vào nghề trong bối cảnh mất nước, xã hội đang biến độngdữ dội, phong trào cách mạng sôi sục, nhà văn ý thức rất rõ về trách nhiệm, bổn phậncủa một công dân với đất nước, một trí thức với văn hóa dân tộc và vai trò nhập thếcủa kẻ sĩ. Cũng như nhiều trí thức cùng thời, chịu ảnh hưởng cả văn hóa phương Đôngvà phương Tây, Nguyễn Huy Tưởng chọn cho mình một lẽ sống khá hài hòa giữa hailuồng tư tưởng ấy, theo hướng tích cực: hăm hở nhập thế, sục sôi nhiệt huyết đấutranh vì “lý tưởng quốc gia”. Điều này được ghi lại trong những trang nhật ký của nhàvăn từ ngày đầu cầm bút. Ông sớm đề ra cho mình những nguyên tắc sống, nguyên tắctrong sự nghiệp, những nguyên tắc nghiêm ngặt của kẻ sĩ theo Nho giáo: lấy đức Nhânlàm lẽ sống, lấy Trung Dung làm nguyên tắc hành xử. Vì thế, trải qua bao sóng gió củalịch sử đất nước cũng như bao thăng trầm của đời tư, Nguyễn Huy Tưởng vẫn giữ chomình đôi mắt người nghệ sĩ trung thực, chân thành, ngay cả khi hiện thực có bi đát đếnđâu, ta vẫn thấy những tia hi vọng, ánh sáng của nhân văn lấp lánh từ nhãn quan ấy. Cũng như bất kỳ một nghệ sĩ nào từng được sinh ra, trưởng thành trên đất kinh đôThăng Long ngàn năm văn hiến, Nguyễn Huy Tưởng yêu tha thiết mảnh đất oai hùng,thiêng liêng này. Khát khao suốt đời văn của ông là có thể tái hiện lại những nét đẹp rấtriêng của đất và người Thăng Long - Hà Nội, bởi đó là nét đẹp hội tụ tinh hoa khắp mọimiền đất nước được bồi đắp qua năm tháng, qua sóng gió, thăng trầm của lịch sử. Trongđó, nổi bật lên là hình ảnh nhân sĩ Thăng Long – những trí thức, những nghệ sĩ có phẩmcách, lương tri, được đặt trong bối cảnh đầy biến động của thời cuộc, và để lại tronglòng người đọc những ám ảnh, suy tư, day dứt. Chủ đề người trí thức trong văn học Việt Nam hiện đại được khai thác khá nhiều,song nổi bật hơn cả trong sáng tác của ba cây bút: Thạch Lam, Nam Cao và NguyễnHuy Tưởng. Ở Thạch Lam, những truyện ngắn nhẹ nhàng mà sâu sắc cho thấy nhữngdằn vặt, băn khoăn của người trí thức trong quá trình tu thiện, hoàn thiện nhân cách.Nam Cao tiếp tục đề tài người trí thức đặt trong bi kịch đấu tranh để tồn tại, để “sống đãrồi hãy viết”, đầy day dứt về khát vọng nghệ thuật chân chính bị áo cơm ghì sát đất. VớiNguyễn Huy Tưởng, hình ảnh người trí thức có phần lãng mạn, bay bổng và lí tưởnghơn; họ không còn chịu những vướng bận đời thường nhỏ mọn. Thế giới nhân vật kẻ sĩcủa ông hiện lên với những khát khao, hoài vọng lớn lao, những bi kịch của thế giớinhân vật ấy không phải là thứ bi kịch đời thường mà là bi kịch mang âm hưởng anhhùng ca. 1. Kẻ sĩ trong bão táp lịch sử Tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng thường lấy bối cảnh đất nước có chiến tranh đểlàm nơi thử thách và tạo dựng tính cách nhân vật. Hai tiểu thuyết lịch sử An Tư, Sốngmãi với thủ đô là nơi nhà văn thể hiện những quan niệm về hình ảnh kẻ sĩ - trí thứcThăng Long trong thời tao loạn. Điều đáng nói là ở trong sáng tác của Nguyễn HuyTưởng, hình ảnh kẻ sĩ không chỉ giới hạn hẹp là các đấng anh hào (như học thuyết củaKhổng Tử) mà có cả những bậc anh thư. Ở An Tư, hình ảnh nhân sĩ Thăng Long đượcđặt trong bối cảnh đầy thử thách: cả dân tộc đối mặt với đạo quân xâm lược hùng mạnhvà bạo tàn, Thăng Long là trung tâm đầu não chính trị bị rơi vào tay giặc. Trong tácphẩm này, Thăng Long không chỉ là biểu tượng cho dân tộc bị giày xéo mà còn là chiếntrường để người con gái hoàng tộc nhà Trần vận dụng tài trí, nhan sắc âm thầm hủy diệtý chí chiến đấu của binh đoàn thiện chiến Mông Cổ, là cái đích cao cả để mỗi người condân tộc sẵn sàng hi sinh để gìn giữ, là niềm kiêu hãnh của một đất nước hào hoa thanhlịch đối với kẻ thù tàn bạo, man rợ từ phương Bắc. An Tư – công chúa hoàng tộc ĐôngA mang vẻ đẹp thánh thiện, với tâm hồn cao cả, thủy chung, nhân hậu, khuất phục kẻthù bạo tàn bằng chính vẻ đẹp tâm hồn kẻ sĩ Thăng Long: thanh lịch, tài hoa, khéo léo,kiên cường. Những nhà lãnh đạo cuộc kháng chiến như vua Thiệu Bảo và Hưng ĐạoVương là những gương mặt kẻ sĩ tiêu biểu theo quan niệm của Nho giáo: nhân hậu,khoan hòa với tướng sĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3407 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 791 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 752 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 723 0 0 -
6 trang 612 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 400 0 0 -
4 trang 379 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 320 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0