Danh mục

HÌNH HỌC 11 – HAI MẶT PHẲNG SONG

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 153.65 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua bài này học sinh càn nắm được: 1/ Về kiến thức:Nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song ,tính chất hai mặt phẳng song song. Điều kiện để hai mặt phẳng song song .Áp dụng vào giải toán. 2/Về kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,vẽ hình biểu diễn, vận dụng vào chứng minh các định lý, bài tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH HỌC 11 – HAI MẶT PHẲNG SONG TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC – HÌNH HỌC 11 – BAN CƠ BẢNTiết 9: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.A. Mục tiêu: qua bài này học sinh càn nắm được: 1/ Về kiến thức:Nắm được định nghĩa hai mặt phẳng song song ,tính chất hai mặt phẳng songsong. Điều kiện để hai mặt phẳng song song .Áp dụng vào giải toán.2/Về kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình,vẽ hình biểu diễn, vận dụng vào chứng minh các định lý, bàitập.3/Về tư duy:Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng,tổng hợp các và tính chất hai mặtphẳng song song,dấu hiệu nhận biết hai mặt song song .và khả năng vận dụngvào giải toán4/ Về thái độ: Nhgiêm túc trong học tập,cẩn thận chính xác,B. Chuẩn bị: + Học sinh: đọc trước sách giáo khoa, dụng cụ vẽ hình. một số mô hìnhvề hai mặt song song. + Giáo viên: Mô hình trực quan ,phiếu học tập bảng phụ.C.Tiến trình bài họcvà các hoạt động.1/ Kiểm tra bài cũ:Trong không gian cho hai mặt căn cứ vào đâu để phân biệt vị trí tương đối củamặt phẳng. Khi nào thì hai mặt phẳng song song?Vẽ hình minh họa?2/Nội dung bài mới:Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảngHĐ1: Từ kiểm tra bài cũ. Tl: Căn cứ vào số đường thẳng chung của hai mặt phẳng trong GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ THU THUỶ TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC – HÌNH HỌC 11 – BAN CƠ BẢN không gian phân biệt vị trí I/ ĐỊNH NGHĨA: (sgk) tương đối của hai đường thẳng. Kí hiệu: (  ) // (  ) hay (  ) Hai đường thẳng song song là //(  ) hai đường thẳng không có điểm chung.  Tl: Học sinh hoạt động nhóm cùng nhau thảo luận đưa ra lời HĐ2:H1 Cho (  ) // (  ),đường giải đúng .thẳng d nằm trên mặt phẳng Đại diện nhóm trình bày kết II/ TÍNH CHẤT:(  ).thì đường thẳng d và mặt quả của nhóm, các nhóm cùngphẳng (  ) có điểm chung Định lý 1: ( sgk) thảo luận .không ? vì sao? Chứngminh?Đưa ra phiếu học tậpcho các nhóm cùng thảo luận. a A b Đại diện nhóm trình bày,cácnhóm khác cùng tham gia thảoluận tìm ra kết quả đúng. Giáo viên tổng hợp đưa ra tínhchất . H2: Trên mặt phẳng  Chứng minh bằng phươngcho hai đường thẳng cắt nhau a pháp phản chứng.và b ,a và b lần lượt song song Học sinh cùng thảo luận .Đại Chứng minh: (sgk).với  . Có nhận xét gì về vị trí diện nhóm trình bày bài giảitương đốicủa  và  ? chứng của nhóm cùng nhau góp ý đểminh?(giáo viên hướng dẫn đưa ra định lí.học sinh thảo luận) rồi đưa ra GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ THU THUỶ TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC – HÌNH HỌC 11 – BAN CƠ BẢNđịnh lí. Ví dụ1:H2: Để chứng minh hai mặt Cho hình tứ diện ABCD, gọiphẳng song song ta có những G1; G2 ;G3 lần lượt là trọngphương pháp nào? tâmcủa các tam giác ABC; ACD; ABD. chứng minh mặtH3:Giáo viên phát phiếu học phẳng (G1G2 G 3 )song songtập cho các nhóm.Hướng dẫn với mặt phẳng (BCD).học sinh thảo luận . Tl: + Dùng định nghĩa. Phiếu học tập số 2: ( ví dụ 1) + Dùng định lí 1.H1: Để chứng minh (G1G2 G 3) // (BCD)ta phải chứng minhhai mặt phẳng đó thỏa yêu cầunào? AH2: ...

Tài liệu được xem nhiều: