Hình thái giải phẫu thực vật phần 5
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 866.01 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ở những cây Hai lá mầm sống lâu năm, thường cuối năm đầu tiên tầng phát sinh vỏ được hình thành do sự phản phân hóa của các tế bào biểu bì, trụ bì hoặc từ các tế bào mô mềm dưới biểu bì. Tầng phát sinh vỏ hoạt động kép tạo thành phía ngoài các lớp tế bào bần phía trong là các tế bào vỏ lục giúp cây tăng trưởng theo chiều ngang. Nhưng có trường hợp tầng phát sinh vỏ hoạt động đơn chỉ tạo ra bần mà không tạo ra vỏ lục. Các tế bào bần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái giải phẫu thực vật phần 5 75sinh bần vỏ lục còn gọi là tầng phát sinh vỏ, và trong cùng là lớp tế bào vỏlục. Ở những cây Hai lá mầm sống lâu năm, thường cuối năm đầu tiêntầng phát sinh vỏ được hình thành do sự phản phân hóa của các tế bào biểubì, trụ bì hoặc từ các tế bào mô mềm dưới biểu bì. Tầng phát sinh vỏ hoạtđộng kép tạo thành phía ngoài các lớp tế bào bần phía trong là các tế bàovỏ lục giúp cây tăng trưởng theo chiều ngang. Nhưng có trường hợp tầngphát sinh vỏ hoạt động đơn chỉ tạo ra bần mà không tạo ra vỏ lục. Các tế bào bần là những tế bào hình phiến chữ nhật có cùng váchxuyên tâm dần dần mất hết sinh chất, tẩm suberin và trở thành các tế bàochết, vì vậy các tế bào ở phía ngoài các lớp bần sẽ không nhận được cácchất hữu cơ nuôi dưỡng do đó chết dần và bóc đi để lộ các lớp tế bào bần.Ở một số cây ví dụ Quecus suber các lớp tế bào bần dày vài cm dùng làmnút chai, vật cách điện v.v... Các tế bào vỏ lục là những tế bào sống, màng xenlulô, trong có chứalục lạp. Trên vỏ thứ cấp của thân thường xuất hiện các nốt sần sùi đó là lỗvỏ, thường được hình thành dưới các khí khổng ở biểu bì, không có cơ chếđóng mở, ở chỗ hình thành lỗ vỏ tầng phát sinh vỏ lại tạo ra các khối tếbào bổ sung hình cầu, đẩy rách phần vỏ và lồi ra ngoài tạo thành lỗ vỏ,giữa các tế bào bổ sung có các khoảng gian bào chứa và trao đổi khí, thoáthơi nước. Như vậy ở vỏ thứ cấp các lỗ vỏ giúp thực vật liên hệ trao đổi vớimôi trường bên ngoài.2.2.2 Thụ bì Tầng phát sinh vỏ ở một số cây có vị trí cố định, hằng năm tạo thànhnhững lớp bần mới thay thế cho lớp bần cũ bị tróc đi. Nhưng ở nhiều câythân gỗ sống lâu năm, tầng phát sinh vỏ không cố định và mỗi năm mỗidời vào trong tạo ra chu bì mới, ngăn cản việc vận chuyển chất dinh dưỡngđến nuôi các tế bào ở bên ngoài. Vì vậy, chu bì phía ngoài sẽ bị chết, đó làlớp vỏ chết. Tập hợp tất cả các chu bì tạo thành thụ bì. Có hai loại: - Thụ bì vòng: Tầng phát sinh vỏ nằm thành vòng bao quanh thân,bần và mô mềm nằm xen kẽ nhau (ví du: ở Nho) . - Thụ bì vảy: Tầng phát sinh vỏ xếp thành từng phiến riêng rẻ làm vỏbị nứt nẻ ( ví dụ ở sồi, thông ). 76 Hình 9: Thụ bì Hình 7: Lỗ vỏ ở thân Hình 8: Lỗ vỏIV. Mô dẫn Mô dẫn bao gồm những tế bào chuyên hóa cao, do đó khó trở lạiphản phân hóa, thực hiện chức năng chính là dẫn truyền trong cơ thể thựcvật. Mô dẫn hình thành trong cây rất sớm, thậm chí có ngay trong phôikhi còn nằm trong hạt. Đó là các yếu tố dẫn truyền sơ cấp. Ở cây trưởngthành mô dẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của cơ quantrục và bao gồm nhiều tổ chức khác nhau, vì vậy người ta còn gọi là hệthống mô dẫn.1. Sự tiến hóa của mô dẫn Ở thực vật bậc thấp đơn bào và đa bào sống trong môi trường nướcchưa có mô dẫn, nước và muối khoáng thấm qua toàn bộ cơ thể. Khi thựcvật tiến lên môi trường cạn, bắt đầu xuất hiện những tế bào dẫn truyền sơkhai làm nhiệm vụ dẫn truyền thẩm thấu. Nhưng thực vật không thể dẫntruyền bằng con đường thẩm thấu mãi (ví dụ Rêu chỉ có tế bào dẫn truyền,vì vậy cơ thể không phát triển cao được), ở đây nó gặp một trở ngại lớn là 77sức cản tạo ra lực chống lại lực vận chuyển nước, muối khoáng từ dướilên. Chính vì vậy, sự hình thành mô dẫn giúp thực vật có điều kiện sinhtrưởng tốt ở môi trường trên cạn. Từ Quyết thực vật, mô dẫn bắt đầu xuất hiện, do đó gọi là thực vậtcó mạch, trên con đường tiến hóa mô dẫn ngày càng phức tạp và hoànthiện. Do ý nghĩa sinh lý và hệ thống sinh của mô dẫn và vị trí đặc biệt củanó trong các yếu tố cấu tạo cơ thể thực vật, cho nên người ta đã tách rathành một nhóm thực vật riêng gọi là Thực vật có mạch ( Tracheophyta)2. Phân loại mô dẫn Thành phần chính của mô dẫn là gỗ và libe.2.1. Gỗ (xylem) Chức năng chủ yếu của gỗ là dẫn truyền, ngoài ra gỗ còn tham giaviệc giữ vững cơ thể và làm chức năng dự trữ... Gỗ chiếm phần chủ yếu về khối lượng trong các cơ quan trục, nhất lànhững cây thân gỗ chiếm 80-90% khối lượng. Nghiên cứu giải phẩu gỗkhông chỉ nhằm mục đích thực tiễn mà còn có ý nghĩa lý thuyết sâu xa vềphân loại học cũng như các lĩnh vực thực nghiệm khác. Gỗ sơ cấp: Xuất hiện sớm trong quá trình sinh trưởng của cây gồmgỗ trước hình thành trước có mạch nhỏ, và gỗ sau hình thành sau với mạchlớn. Các yếu tố dẫn truyền của gỗ sơ cấp gồm: + Quản bào: là những tế bào chết không còn nguyên sinh chất,màng dày hướng tâm. Tùy theo sự dày lên thứ cấp người ta phân biệt quảnbào vòng, quản bào xoắn, quản bào thang, quản bào mạng, quản bào điểm,quản bào núm. Quản bào vòng và xoắn là nguyên thủy nhất. Quản bào không bị xuyên thủng màng tế bào mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thái giải phẫu thực vật phần 5 75sinh bần vỏ lục còn gọi là tầng phát sinh vỏ, và trong cùng là lớp tế bào vỏlục. Ở những cây Hai lá mầm sống lâu năm, thường cuối năm đầu tiêntầng phát sinh vỏ được hình thành do sự phản phân hóa của các tế bào biểubì, trụ bì hoặc từ các tế bào mô mềm dưới biểu bì. Tầng phát sinh vỏ hoạtđộng kép tạo thành phía ngoài các lớp tế bào bần phía trong là các tế bàovỏ lục giúp cây tăng trưởng theo chiều ngang. Nhưng có trường hợp tầngphát sinh vỏ hoạt động đơn chỉ tạo ra bần mà không tạo ra vỏ lục. Các tế bào bần là những tế bào hình phiến chữ nhật có cùng váchxuyên tâm dần dần mất hết sinh chất, tẩm suberin và trở thành các tế bàochết, vì vậy các tế bào ở phía ngoài các lớp bần sẽ không nhận được cácchất hữu cơ nuôi dưỡng do đó chết dần và bóc đi để lộ các lớp tế bào bần.Ở một số cây ví dụ Quecus suber các lớp tế bào bần dày vài cm dùng làmnút chai, vật cách điện v.v... Các tế bào vỏ lục là những tế bào sống, màng xenlulô, trong có chứalục lạp. Trên vỏ thứ cấp của thân thường xuất hiện các nốt sần sùi đó là lỗvỏ, thường được hình thành dưới các khí khổng ở biểu bì, không có cơ chếđóng mở, ở chỗ hình thành lỗ vỏ tầng phát sinh vỏ lại tạo ra các khối tếbào bổ sung hình cầu, đẩy rách phần vỏ và lồi ra ngoài tạo thành lỗ vỏ,giữa các tế bào bổ sung có các khoảng gian bào chứa và trao đổi khí, thoáthơi nước. Như vậy ở vỏ thứ cấp các lỗ vỏ giúp thực vật liên hệ trao đổi vớimôi trường bên ngoài.2.2.2 Thụ bì Tầng phát sinh vỏ ở một số cây có vị trí cố định, hằng năm tạo thànhnhững lớp bần mới thay thế cho lớp bần cũ bị tróc đi. Nhưng ở nhiều câythân gỗ sống lâu năm, tầng phát sinh vỏ không cố định và mỗi năm mỗidời vào trong tạo ra chu bì mới, ngăn cản việc vận chuyển chất dinh dưỡngđến nuôi các tế bào ở bên ngoài. Vì vậy, chu bì phía ngoài sẽ bị chết, đó làlớp vỏ chết. Tập hợp tất cả các chu bì tạo thành thụ bì. Có hai loại: - Thụ bì vòng: Tầng phát sinh vỏ nằm thành vòng bao quanh thân,bần và mô mềm nằm xen kẽ nhau (ví du: ở Nho) . - Thụ bì vảy: Tầng phát sinh vỏ xếp thành từng phiến riêng rẻ làm vỏbị nứt nẻ ( ví dụ ở sồi, thông ). 76 Hình 9: Thụ bì Hình 7: Lỗ vỏ ở thân Hình 8: Lỗ vỏIV. Mô dẫn Mô dẫn bao gồm những tế bào chuyên hóa cao, do đó khó trở lạiphản phân hóa, thực hiện chức năng chính là dẫn truyền trong cơ thể thựcvật. Mô dẫn hình thành trong cây rất sớm, thậm chí có ngay trong phôikhi còn nằm trong hạt. Đó là các yếu tố dẫn truyền sơ cấp. Ở cây trưởngthành mô dẫn giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong cấu trúc của cơ quantrục và bao gồm nhiều tổ chức khác nhau, vì vậy người ta còn gọi là hệthống mô dẫn.1. Sự tiến hóa của mô dẫn Ở thực vật bậc thấp đơn bào và đa bào sống trong môi trường nướcchưa có mô dẫn, nước và muối khoáng thấm qua toàn bộ cơ thể. Khi thựcvật tiến lên môi trường cạn, bắt đầu xuất hiện những tế bào dẫn truyền sơkhai làm nhiệm vụ dẫn truyền thẩm thấu. Nhưng thực vật không thể dẫntruyền bằng con đường thẩm thấu mãi (ví dụ Rêu chỉ có tế bào dẫn truyền,vì vậy cơ thể không phát triển cao được), ở đây nó gặp một trở ngại lớn là 77sức cản tạo ra lực chống lại lực vận chuyển nước, muối khoáng từ dướilên. Chính vì vậy, sự hình thành mô dẫn giúp thực vật có điều kiện sinhtrưởng tốt ở môi trường trên cạn. Từ Quyết thực vật, mô dẫn bắt đầu xuất hiện, do đó gọi là thực vậtcó mạch, trên con đường tiến hóa mô dẫn ngày càng phức tạp và hoànthiện. Do ý nghĩa sinh lý và hệ thống sinh của mô dẫn và vị trí đặc biệt củanó trong các yếu tố cấu tạo cơ thể thực vật, cho nên người ta đã tách rathành một nhóm thực vật riêng gọi là Thực vật có mạch ( Tracheophyta)2. Phân loại mô dẫn Thành phần chính của mô dẫn là gỗ và libe.2.1. Gỗ (xylem) Chức năng chủ yếu của gỗ là dẫn truyền, ngoài ra gỗ còn tham giaviệc giữ vững cơ thể và làm chức năng dự trữ... Gỗ chiếm phần chủ yếu về khối lượng trong các cơ quan trục, nhất lànhững cây thân gỗ chiếm 80-90% khối lượng. Nghiên cứu giải phẩu gỗkhông chỉ nhằm mục đích thực tiễn mà còn có ý nghĩa lý thuyết sâu xa vềphân loại học cũng như các lĩnh vực thực nghiệm khác. Gỗ sơ cấp: Xuất hiện sớm trong quá trình sinh trưởng của cây gồmgỗ trước hình thành trước có mạch nhỏ, và gỗ sau hình thành sau với mạchlớn. Các yếu tố dẫn truyền của gỗ sơ cấp gồm: + Quản bào: là những tế bào chết không còn nguyên sinh chất,màng dày hướng tâm. Tùy theo sự dày lên thứ cấp người ta phân biệt quảnbào vòng, quản bào xoắn, quản bào thang, quản bào mạng, quản bào điểm,quản bào núm. Quản bào vòng và xoắn là nguyên thủy nhất. Quản bào không bị xuyên thủng màng tế bào mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hình thái sinh học giải phẫu học thực vật học giải phẫu thực vật học tài liệu thực vật họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu thực vật: Phần 1
82 trang 95 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 53 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu vật nuôi: Phần 1
94 trang 48 0 0 -
Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính
9 trang 32 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu học: Hệ tuần hoàn - ThS.BS. Nguyễn Hoàng Vũ
71 trang 30 0 0 -
252 trang 29 0 0
-
Giáo trình Quần xã học thực vật: Phần 1 - PGS.TS. Hoàng Chung
86 trang 28 0 0 -
157 trang 27 0 0
-
67 trang 27 1 0