HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC - NỀN NẾP CHO HỌC SINH LỚP 'MỘT' TRƯỜNG TIỂU HỌC
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.53 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm học 2004 - 2005, sau khi dạy khối lớp “Hai” được tuần lễ thứ nhất của năm học, tôi được phân công trực tiếp giảng dạy khối lớp “Một”- khối lớp đầu cấp của bậc tiểu học. Qua một tuần giảng dạy, câu nói: “Tiên học lễ, hậu học văn” thực sự làm tôi trăn trở vì với khoảng 70% học sinh của cả khối “Một” về mặt đạo đức - nền nếp của người học sinh tiểu học chưa được hình thành. Các nhận xét trên có được là do tôi trực tiếp quan sát, tiếp xúc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC - NỀN NẾP CHO HỌC SINH LỚP “MỘT” TRƯỜNG TIỂU HỌC HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC - NỀN NẾP CHO HỌC SINH LỚP “MỘT” TRƯỜNG TIỂU HỌC I./ ĐẶT VẤN ĐỀ: Năm học 2004 - 2005, sau khi dạy khối lớp “Hai” được tuần lễ thứ nhất củanăm học, tôi được phân công trực tiếp giảng dạy khối lớp “Một”- khối lớp đầu cấp củabậc tiểu học. Qua một tuần giảng dạy, câu nói: “ Tiên học lễ, hậu học văn” thực sựlàm tôi trăn trở vì với khoảng 70% học sinh của cả khối “ Một” về mặt đạo đức - nềnnếp của người học sinh tiểu học chưa được hình thành. Các nh ận xét trên có được là dotôi trực tiếp quan sát, tiếp xúc trong và ngoài giờ dạy, trong lúc dự giờ của các lớp bạn. II./ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Với tư cách là giáo viên khối lớp đầu cấp của bậc tiểu học, nhằm: “Hình thànhcho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm,trí tuệ, thể chất và những kĩ năng cơ bản để các em có thể học tiếp những bậc họccao hơn hoặc bước vào cuộc sống ”. Do đó, ngoài việc trang bị cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản trong cuộc sống thì việc giáo dục đạo đức - n ền nếp cũng không kémphần quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách của học sinh. Thật vậy, trong bậc tiểu học việc h ình thành nhân cách đạo đức - n ền nếp chohọc sinh có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhân cách của trẻ nhất là trẻ bậc tiểu học trongmọi thời đại cần được chú trọng. Là giáo viên bậc tiểu học bắt buộc phải nắm mộtcách vững vàng và có tính kiên định để từ đó có hướng đi đúng trong quá trình giáodục đạo đức - n ền nếp cho học sinh tiểu học. Thực trạng học sinh lớp “Một” Trường Tiểu học “A”An Phú: Chưa biết bảo quản trường lớp: Đầu năm học, học sinh tiểu học phải viết bútchì nên thường hay tiện tay vẽ bậy lên bàn, lên tường khi ngồi học hay đi chuốtbút chì. Bàn ghế khi ngồi hay xô đẩy để thẳng chân cho thoải mái. Chưa biết lễ phép: Khi gặp thầy cô hoặc người lớn một số em quá ngại ngùng ítchào hỏi, khi phát biểu chưa biết dạ thưa, trả lời không tròn câu hoặc gặp nhiều thầy côtrong giờ giải lao các em vừa chạy vừa thưa: Em chào thầy,chào thầy,…chào cô,chào cô,… đủ tất cả thầy cô có mặt nơi đó. Chưa biết tự bảo quản đồ dùng học tập: Các hộp đồ dùng tự học môn Toán -Tiếng Việt ở lớp bị mất, hư rất nhiều và sử dụng không đúng mục đích nh ư: các bảngcài, que tính và thước kẻ cm bị bẻ cong và cắn nhăm nhăm; các con chữ và số trongbảng cài cất chưa đúng vị trí nên khi cài bảng phải mất nhiều thời gian để tìm, làmảnh hưởng đến tiết dạy của giáo viên. Đồ dùng học tập của bạn đôi khi các em tự ý lấysử dụng m à không cần biết bạn có đồng ý hay chưa. Các đồ dùng học tập cá nhân haybị rớt và mất th ường xuyên. Chưa biết giữ trật tự lớp học: Giờ học các em hay tự ý rời khỏi chỗ ngồi chạysang bàn của bạn đứng chơi ho ặc đứng lên ngồi xuống (do thói quen tự do ở nhà) màchưa được sự đồng ý của thầy cô. Khi phát biểu thường giành nhau nên hay đứng lênvà hét lớn: “Em thầy… Em cô ” làm ảnh hưởng đến trật tự lớp học và lớp bạn. Chưa có ý thức tự giác: Một số em thường đi học trễ, nghỉ học không xin phép;vào lớp ngồi chơi, không nghe giảng bài, đọc b ài và không tập ghi chữ. Ăn quà bánhxả rác ngay xuống chân hoặc thấy rác dư ới chân không nhặt lên bỏ vào sọt rác. Trốngvào học chưa chịu xếp hàng vào lớp ngay mà còn đứng dọc hành lang chơi, hàng ngũthì không ngay ngắn. Giờ chơi ch ạy giỡn đánh nhau mạnh bạo dẫn đến chửi thề, nóitục, rượt đuổi nhau dưới sân cát làm bụ i bay mù mịt còn đầu tóc, quần áo thì đẫm mồhôi. Giờ về, chưa đi thẳng về nhà mà còn ghé dọc đường mua quà bánh, hái hoa trongkhuôn viên các cơ quan gần trường để ngồi chơi hay d ừng lại xem phim ở các quánnước ven đường. Chưa biết nhường nhịn, đo àn kết, giúp đỡ nhau: Một số học sinh hay chửi thềnói tục, không gọi bạn xưng tôi, rượt đuổi đánh nhau mạnh bạo, chưa giúp đỡ nhautrong học tập. Chưa biết ngăn nắp: Dụng cụ làm vệ sinh lớp khi sử dụng xong không biết sắpxếp ngay ngắn; giày dép để thành đống ở cuối lớp; nước uống để lung tung trên bàn,các bọc nư ớc có chất đường ngã n ằm chảy tràn lan ra bàn, xuống nền gạch khi khô cóđốm quầng rít chịt nh ìn rất dơ và m ất thẩm mĩ. Vệ sinh kém: Đầu tóc rối chưa chải, mặt rửa chưa kĩ, tay chânlem luốc đất. Trực nhật vệ sinh lớp chưa sạch mà ăn quà bánh thì không bỏ rác đúngnơi quy định. Trên đây là một số thực trạng về đạo đức - nền nếp lớp học của học sinh lớp“Một” Trường Tiểu học “A” An Phú. Từ những điều cần thiết và băn khoăn qua thực trạng của học sinh Trường Tiểuhọc “A” An Phú - nơi mà tôi đang trực tiếp giảng dạy cần phải bồi dưỡng rèn luyệnthêm về đạo đức - nền nếp ngày một tốt hơn đ ể mai sau khi ra đời các em có đủ trithức cũng như phẩm chất đáng quý cần thiết giúp ích cho xã hội. Với cương vị là giáo viên b ậc tiểu học, tôi nhận ra một điều: Phải làm th ế nàođể giúp cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC - NỀN NẾP CHO HỌC SINH LỚP “MỘT” TRƯỜNG TIỂU HỌC HÌNH THÀNH ĐẠO ĐỨC - NỀN NẾP CHO HỌC SINH LỚP “MỘT” TRƯỜNG TIỂU HỌC I./ ĐẶT VẤN ĐỀ: Năm học 2004 - 2005, sau khi dạy khối lớp “Hai” được tuần lễ thứ nhất củanăm học, tôi được phân công trực tiếp giảng dạy khối lớp “Một”- khối lớp đầu cấp củabậc tiểu học. Qua một tuần giảng dạy, câu nói: “ Tiên học lễ, hậu học văn” thực sựlàm tôi trăn trở vì với khoảng 70% học sinh của cả khối “ Một” về mặt đạo đức - nềnnếp của người học sinh tiểu học chưa được hình thành. Các nh ận xét trên có được là dotôi trực tiếp quan sát, tiếp xúc trong và ngoài giờ dạy, trong lúc dự giờ của các lớp bạn. II./ LÝ DO ĐẶT VẤN ĐỀ : Với tư cách là giáo viên khối lớp đầu cấp của bậc tiểu học, nhằm: “Hình thànhcho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn, lâu dài về tình cảm,trí tuệ, thể chất và những kĩ năng cơ bản để các em có thể học tiếp những bậc họccao hơn hoặc bước vào cuộc sống ”. Do đó, ngoài việc trang bị cho học sinh nhữngkiến thức cơ bản trong cuộc sống thì việc giáo dục đạo đức - n ền nếp cũng không kémphần quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách của học sinh. Thật vậy, trong bậc tiểu học việc h ình thành nhân cách đạo đức - n ền nếp chohọc sinh có vị trí đặc biệt quan trọng. Nhân cách của trẻ nhất là trẻ bậc tiểu học trongmọi thời đại cần được chú trọng. Là giáo viên bậc tiểu học bắt buộc phải nắm mộtcách vững vàng và có tính kiên định để từ đó có hướng đi đúng trong quá trình giáodục đạo đức - n ền nếp cho học sinh tiểu học. Thực trạng học sinh lớp “Một” Trường Tiểu học “A”An Phú: Chưa biết bảo quản trường lớp: Đầu năm học, học sinh tiểu học phải viết bútchì nên thường hay tiện tay vẽ bậy lên bàn, lên tường khi ngồi học hay đi chuốtbút chì. Bàn ghế khi ngồi hay xô đẩy để thẳng chân cho thoải mái. Chưa biết lễ phép: Khi gặp thầy cô hoặc người lớn một số em quá ngại ngùng ítchào hỏi, khi phát biểu chưa biết dạ thưa, trả lời không tròn câu hoặc gặp nhiều thầy côtrong giờ giải lao các em vừa chạy vừa thưa: Em chào thầy,chào thầy,…chào cô,chào cô,… đủ tất cả thầy cô có mặt nơi đó. Chưa biết tự bảo quản đồ dùng học tập: Các hộp đồ dùng tự học môn Toán -Tiếng Việt ở lớp bị mất, hư rất nhiều và sử dụng không đúng mục đích nh ư: các bảngcài, que tính và thước kẻ cm bị bẻ cong và cắn nhăm nhăm; các con chữ và số trongbảng cài cất chưa đúng vị trí nên khi cài bảng phải mất nhiều thời gian để tìm, làmảnh hưởng đến tiết dạy của giáo viên. Đồ dùng học tập của bạn đôi khi các em tự ý lấysử dụng m à không cần biết bạn có đồng ý hay chưa. Các đồ dùng học tập cá nhân haybị rớt và mất th ường xuyên. Chưa biết giữ trật tự lớp học: Giờ học các em hay tự ý rời khỏi chỗ ngồi chạysang bàn của bạn đứng chơi ho ặc đứng lên ngồi xuống (do thói quen tự do ở nhà) màchưa được sự đồng ý của thầy cô. Khi phát biểu thường giành nhau nên hay đứng lênvà hét lớn: “Em thầy… Em cô ” làm ảnh hưởng đến trật tự lớp học và lớp bạn. Chưa có ý thức tự giác: Một số em thường đi học trễ, nghỉ học không xin phép;vào lớp ngồi chơi, không nghe giảng bài, đọc b ài và không tập ghi chữ. Ăn quà bánhxả rác ngay xuống chân hoặc thấy rác dư ới chân không nhặt lên bỏ vào sọt rác. Trốngvào học chưa chịu xếp hàng vào lớp ngay mà còn đứng dọc hành lang chơi, hàng ngũthì không ngay ngắn. Giờ chơi ch ạy giỡn đánh nhau mạnh bạo dẫn đến chửi thề, nóitục, rượt đuổi nhau dưới sân cát làm bụ i bay mù mịt còn đầu tóc, quần áo thì đẫm mồhôi. Giờ về, chưa đi thẳng về nhà mà còn ghé dọc đường mua quà bánh, hái hoa trongkhuôn viên các cơ quan gần trường để ngồi chơi hay d ừng lại xem phim ở các quánnước ven đường. Chưa biết nhường nhịn, đo àn kết, giúp đỡ nhau: Một số học sinh hay chửi thềnói tục, không gọi bạn xưng tôi, rượt đuổi đánh nhau mạnh bạo, chưa giúp đỡ nhautrong học tập. Chưa biết ngăn nắp: Dụng cụ làm vệ sinh lớp khi sử dụng xong không biết sắpxếp ngay ngắn; giày dép để thành đống ở cuối lớp; nước uống để lung tung trên bàn,các bọc nư ớc có chất đường ngã n ằm chảy tràn lan ra bàn, xuống nền gạch khi khô cóđốm quầng rít chịt nh ìn rất dơ và m ất thẩm mĩ. Vệ sinh kém: Đầu tóc rối chưa chải, mặt rửa chưa kĩ, tay chânlem luốc đất. Trực nhật vệ sinh lớp chưa sạch mà ăn quà bánh thì không bỏ rác đúngnơi quy định. Trên đây là một số thực trạng về đạo đức - nền nếp lớp học của học sinh lớp“Một” Trường Tiểu học “A” An Phú. Từ những điều cần thiết và băn khoăn qua thực trạng của học sinh Trường Tiểuhọc “A” An Phú - nơi mà tôi đang trực tiếp giảng dạy cần phải bồi dưỡng rèn luyệnthêm về đạo đức - nền nếp ngày một tốt hơn đ ể mai sau khi ra đời các em có đủ trithức cũng như phẩm chất đáng quý cần thiết giúp ích cho xã hội. Với cương vị là giáo viên b ậc tiểu học, tôi nhận ra một điều: Phải làm th ế nàođể giúp cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dạy học phương pháp dạy học kinh nghiệm dạy học sáng kiến dạy học tài liệu cách dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 256 0 0 -
Giáo án mầm non : Vườn trường mùa thu
3 trang 171 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 163 0 0 -
Giáo án mầm non : Tạm biệt búp bê
4 trang 153 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 129 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 108 0 0 -
11 trang 102 0 0
-
Giáo án mầm non : QUẦN ÁO CỦA BÉ
2 trang 85 0 0 -
142 trang 83 0 0
-
Giáo án mầm non : Những khúc nhạc hồng
4 trang 73 0 0