Hình thành năng lực nghề cho sinh viên dựa vào nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn giáo dục học ở trường Đại học Sư phạm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.98 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục học là môn nghiệp vụ ở các trường Sư phạm, với đặc trưng của nó, khá phù hợp với việc dạy và học dựa vào Nghiên cứu trường hợp và mang lại nhiều ưu thế cho việc hình thành các kĩ năng nghề cho sinh viên sư phạm. Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn đề này, tạo lập cơ sở khoa học cho việc hình thành các năng lực nghề cho sinh viên ở các trường đại học sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành năng lực nghề cho sinh viên dựa vào nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn giáo dục học ở trường Đại học Sư phạmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0211Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 213-222This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGHỀ CHO SINH VIÊN DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trịnh Thúy Giang Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học theo tiếp cận năng lực nhằm đạt chuẩn đầu ra ở các trường đại học Sư phạm hiện nay đã đạt ra yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học các môn học, nhất là đối với các môn học có tính nghiệp vụ, đặc trưng cho lĩnh vực đào tạo. Giáo dục học là môn nghiệp vụ ở các trường Sư phạm, với đặc trưng của nó, khá phù hợp với việc dạy và học dựa vào Nghiên cứu trường hợp và mang lại nhiều ưu thế cho việc hình thành các kĩ năng nghề cho sinh viên sư phạm. Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn đề này, tạo lập cơ sở khoa học cho việc hình thành các năng lực nghề cho sinh viên ở các trường đại học sư phạm. Từ khóa: Năng lực; năng lực nghề; dạy học dựa vào Nghiên cứu trường hợp; Giáo dục học.1. Mở đầu Hiện nay, có một số phương pháp dạy học hiện đại khá phù hợp với việc giảng dạy ở đại họcvà đặc điểm hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu của sinh viên [4], đồng thời các phươngpháp đó còn có nhiều ưu thế trong việc giúp sinh viên chuẩn bị tốt hơn vào thực tiễn công tác saunày. Nghiên cứu trường hợp là một trong những phương pháp dạy học như vậy [7, 11]. Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về phương pháp Nghiên cứu trường hợp trong dạyhọc ở đại học với nhiều ngành đào tạo khác nhau như Y học, Luật học, Kinh tế học, Sinh học, cácngành kĩ thuật, Sư phạm học . . . với mục đích hình thành các năng lực nghề cho sinh viên, giúp họgiảm thiểu rủi ro trong thực tiễn nghề nghiệp sau này [3, 7, 8, 10] . Tuy nhiên, ở Việt Nam, những nghiên cứu để vận dụng phương pháp Nghiên cứu trườnghợp trong dạy học các môn học ở đại học còn chưa nhiều [4]. Trong khi đó, thực tiễn đào tạo ở đạihọc theo chuẩn năng lực nghề nghiệp như hiện nay lại rất cần những nghiên cứu như vậy. Bài viếtđi sâu nghiên cứu khả năng vận dụng phương pháp Nghiên cứu trường trong dạy học môn Giáodục học và đề xuât quy trình hình thành năng lực nghề cho sinh viên sư phạm, góp phần phát triểnthêm Lí luận dạy học đại học, tạo lập cơ sở khoa học cho việc hình thành năng lực nghề ở cáctrường Đại học Sư phạm hiện nay.Ngày nhận bài: 10/8/2015. Ngày nhận đăng: 5/10/2015.Liên hệ: Trịnh Thúy Giang, e-mail: trinhthuygiang159@gmail.com 213 Trịnh Thúy Giang2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực nghề của sinh viên sư phạm Trong tiếng Anh có hai thuật ngữ liên quan đến năng lực đó là: Competence và Competency,nghĩa tiếng Việt của nó đều là năng lực, khả năng, thẩm quyền. Khi một người có năng lực tươngứng với một hành động hay một công việc nào đó thì người đó được công nhận là có khả năng haythẩm quyền, có đủ trình độ, được phép giải quyết công việc đó. Ngược lại, ai đó muốn giải quyếtđược một công việc và muốn được người khác thừa nhận là “có thẩm quyền” giải quyết công việcđó thì họ phải chứng minh, thể hiện là mình có đủ năng lực, trình độ để thực hiện được công việcấy. Như vậy, hiện nay, năng lực được hiểu là một cấu trúc gồm các thuộc tính nhân cách tạo nênkhả năng thực hiện thành thạo công việc hoặc nhiệm vụ của nghề theo tiêu chuẩn tương ứng [9].Các thành phần của năng lực theo quan niệm này sẽ là: năng lực chuyên môn; năng lực phươngpháp; năng lực xã hội và năng lực cá thể [4]. Trên cơ sở này, tùy theo từng lĩnh vực nghề nghiệp tacó thể cụ thể hóa từng năng lực thành các công việc, các nhiệm vụ thực hiện tương ứng. Trong Sư phạm học, năng lực sư phạm là khả năng thực hiện thành thạo các công việc, cácnhiệm vụ của người giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp [1]. Hiện nay, trong đào tạo và rèn luyệnnghiệp vụ Sư phạm cho sinh viên, yêu cầu các năng lực nghề cần hình thành cho sinh viên baogồm [1]:2.1.1. Yêu cầu về năng lực dạy học Thứ nhất, yêu cầu về năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học, bao gồm: a) Sử dụng được các phương pháp và kĩ thuật tìm hiểu học sinh để xác định được trình độhọc lực, hứng thú học tập và phong cách học tập của HS; b) Phân tích được chương trình môn học và phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩnăng môn học đối với từng lớp và toàn cấp; c) Xác định được các điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy học của trường phục vụ cho dạyhọc môn họ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành năng lực nghề cho sinh viên dựa vào nghiên cứu trường hợp trong dạy học môn giáo dục học ở trường Đại học Sư phạmJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0211Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8B, pp. 213-222This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HÌNH THÀNH NĂNG LỰC NGHỀ CHO SINH VIÊN DỰA VÀO NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Trịnh Thúy Giang Khoa Tâm lí - Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dạy học theo tiếp cận năng lực nhằm đạt chuẩn đầu ra ở các trường đại học Sư phạm hiện nay đã đạt ra yêu cầu đổi mới phương pháp dạy và học các môn học, nhất là đối với các môn học có tính nghiệp vụ, đặc trưng cho lĩnh vực đào tạo. Giáo dục học là môn nghiệp vụ ở các trường Sư phạm, với đặc trưng của nó, khá phù hợp với việc dạy và học dựa vào Nghiên cứu trường hợp và mang lại nhiều ưu thế cho việc hình thành các kĩ năng nghề cho sinh viên sư phạm. Bài viết tập trung nghiên cứu về vấn đề này, tạo lập cơ sở khoa học cho việc hình thành các năng lực nghề cho sinh viên ở các trường đại học sư phạm. Từ khóa: Năng lực; năng lực nghề; dạy học dựa vào Nghiên cứu trường hợp; Giáo dục học.1. Mở đầu Hiện nay, có một số phương pháp dạy học hiện đại khá phù hợp với việc giảng dạy ở đại họcvà đặc điểm hoạt động học tập có tính chất nghiên cứu của sinh viên [4], đồng thời các phươngpháp đó còn có nhiều ưu thế trong việc giúp sinh viên chuẩn bị tốt hơn vào thực tiễn công tác saunày. Nghiên cứu trường hợp là một trong những phương pháp dạy học như vậy [7, 11]. Trên thế giới đã có khá nhiều nghiên cứu về phương pháp Nghiên cứu trường hợp trong dạyhọc ở đại học với nhiều ngành đào tạo khác nhau như Y học, Luật học, Kinh tế học, Sinh học, cácngành kĩ thuật, Sư phạm học . . . với mục đích hình thành các năng lực nghề cho sinh viên, giúp họgiảm thiểu rủi ro trong thực tiễn nghề nghiệp sau này [3, 7, 8, 10] . Tuy nhiên, ở Việt Nam, những nghiên cứu để vận dụng phương pháp Nghiên cứu trườnghợp trong dạy học các môn học ở đại học còn chưa nhiều [4]. Trong khi đó, thực tiễn đào tạo ở đạihọc theo chuẩn năng lực nghề nghiệp như hiện nay lại rất cần những nghiên cứu như vậy. Bài viếtđi sâu nghiên cứu khả năng vận dụng phương pháp Nghiên cứu trường trong dạy học môn Giáodục học và đề xuât quy trình hình thành năng lực nghề cho sinh viên sư phạm, góp phần phát triểnthêm Lí luận dạy học đại học, tạo lập cơ sở khoa học cho việc hình thành năng lực nghề ở cáctrường Đại học Sư phạm hiện nay.Ngày nhận bài: 10/8/2015. Ngày nhận đăng: 5/10/2015.Liên hệ: Trịnh Thúy Giang, e-mail: trinhthuygiang159@gmail.com 213 Trịnh Thúy Giang2. Nội dung nghiên cứu2.1. Năng lực nghề của sinh viên sư phạm Trong tiếng Anh có hai thuật ngữ liên quan đến năng lực đó là: Competence và Competency,nghĩa tiếng Việt của nó đều là năng lực, khả năng, thẩm quyền. Khi một người có năng lực tươngứng với một hành động hay một công việc nào đó thì người đó được công nhận là có khả năng haythẩm quyền, có đủ trình độ, được phép giải quyết công việc đó. Ngược lại, ai đó muốn giải quyếtđược một công việc và muốn được người khác thừa nhận là “có thẩm quyền” giải quyết công việcđó thì họ phải chứng minh, thể hiện là mình có đủ năng lực, trình độ để thực hiện được công việcấy. Như vậy, hiện nay, năng lực được hiểu là một cấu trúc gồm các thuộc tính nhân cách tạo nênkhả năng thực hiện thành thạo công việc hoặc nhiệm vụ của nghề theo tiêu chuẩn tương ứng [9].Các thành phần của năng lực theo quan niệm này sẽ là: năng lực chuyên môn; năng lực phươngpháp; năng lực xã hội và năng lực cá thể [4]. Trên cơ sở này, tùy theo từng lĩnh vực nghề nghiệp tacó thể cụ thể hóa từng năng lực thành các công việc, các nhiệm vụ thực hiện tương ứng. Trong Sư phạm học, năng lực sư phạm là khả năng thực hiện thành thạo các công việc, cácnhiệm vụ của người giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp [1]. Hiện nay, trong đào tạo và rèn luyệnnghiệp vụ Sư phạm cho sinh viên, yêu cầu các năng lực nghề cần hình thành cho sinh viên baogồm [1]:2.1.1. Yêu cầu về năng lực dạy học Thứ nhất, yêu cầu về năng lực chuẩn bị lập kế hoạch dạy học môn học, bao gồm: a) Sử dụng được các phương pháp và kĩ thuật tìm hiểu học sinh để xác định được trình độhọc lực, hứng thú học tập và phong cách học tập của HS; b) Phân tích được chương trình môn học và phân phối chương trình, chuẩn kiến thức kĩnăng môn học đối với từng lớp và toàn cấp; c) Xác định được các điều kiện cơ sở vật chất – thiết bị dạy học của trường phục vụ cho dạyhọc môn họ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Năng lực nghề Nghiên cứu trường hợp Giáo dục học Kĩ năng nghề nghiệp Sinh viên sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 334 1 0 -
4 trang 139 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Xây dựng và tổ chức trò chơi học tập môn Toán ở khối lớp Hai
82 trang 114 0 0 -
Tiểu luận Giáo dục tiểu học: Vấn đề về nhân cách sinh viên hiện nay
24 trang 99 0 0 -
25 trang 99 0 0
-
Giáo trình Tâm lý học quản lý: Phần 1 - TS. Dương Thị Kim Oanh
92 trang 85 1 0 -
231 trang 81 0 0
-
94 trang 74 0 0
-
42 trang 72 0 0
-
8 trang 72 0 0