Danh mục

Hình thành năng lực sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu biện pháp hình thành năng lực sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành năng lực sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học cho sinh viên sư phạm hóa họcJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 6A, pp. 124-135This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0077HÌNH THÀNH NĂNG LỰC SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM GẮN KẾT CUỘC SỐNGTRONG DẠY HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌCPhan Đồng Châu ThủyKhoa Hóa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTóm tắt. Thực hiện đổi mới mục tiêu giáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện tại và tươnglai, bên cạnh trang bị kiến thức chuyên ngành vững chắc, Khoa Hóa học, Trường Đại họcSư phạm Tp.HCM - chúng tôi còn rất quan tâm đến việc hình thành và phát triển các nănglực nghề nghiệp đặc thù cho sinh viên. Bài báo này giới thiệu biện pháp hình thành nănglực sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học,Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM.Từ khóa: Thí nghiệm, thí nghiệm gắn kết cuộc sống, thí nghiệm hóa học, hình thành nănglực, đào tạo giáo viên hóa học.1.Mở đầuHội nghị Trung ương 8 khóa XI thể hiện quan điểm chỉ đạo về định hướng đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo như sau: “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trangbị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; líluận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” [5].Do đó, quá trình đào tạo giáo viên ở các trường sư phạm cần gắn chặt với thực tiễn giáo dục ởtrường phổ thông. Không những chương trình, nội dung và kế hoạch đào tạo cần đáp ứng yêu cầucủa người giáo viên hiện đại mà phương pháp đào tạo cũng phải phù hợp nhằm hình thành và pháttriển những năng lực chung và năng lực đặc thù của ngành nghề sư phạm.Hóa học là môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, do đó thí nghiệm có ý nghĩa tolớn và giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện những mục tiêu, nhiệm vụ dạy học Hóa họcở trường phổ thông. Bên cạnh đó, Hóa học có mối liên hệ mật thiết với các ngành khoa học liênquan như Vật lí, Sinh học,. . . và thực tiễn đời sống con người. Việc gắn kết thí nghiêm hóa học vớicuộc sống hằng ngày sẽ góp phần giúp học sinh phát triển được năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo. Để làm được điều đó, giáo viên cần có năng lực sử dụng thí nghiệm theo hướng gắn kết vớithực tiễn cuộc sống trong dạy học các môn khoa học nói chung và môn Hóa học nói riêng.Sử dụng thí nghiệm hóa học gắn kết cuộc sống trong dạy học đã được nghiên cứu và sửdụng ở các nước có nền giáo dục tiến tiến trên thế giới. Một số nghiên cứu về thí nghiệm gắnNgày nhận bài: 23/3/2016. Ngày nhận đăng: 15/7/2016.Liên hệ: Phan Đồng Châu Thủy, e-mail: thuypdc@hcmup.edu.vn.124Hình thành năng lực sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sống trong dạy học...kết cuộc sống như của nhóm tác giả Gimenez, S. M., Yabe, M. J., Kondo, N. K., & Mourino, R.O., Levitt, S. D., & List, J. A., [7,8],. . . đã được thực hiện cách đây hơn một thập niên. Rất nhiềuwebsite hướng dẫn thí nghiệm hóa học gắn kết với cuộc sống hằng ngày như Royal Society ofChemistry [9], Home science tools-the gateway to discovery [10], Steve Spangler Science [11],Home Experiments [12],. . . đã ra đời và được sự quan tâm không chỉ của giáo viên và học sinh màcủa cả cộng đồng.Ở Việt Nam, hiện nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào về sử dụng thí nghiệm gắn kếtcuộc sống trong dạy học Hóa học. Theo kết quả điều tra của chúng tôi tại các trường phổ thông ởTp.HCM, chưa có giáo viên nào sử dụng loại thí nghiệm này trong dạy học. Tuy nhiên, một số ítgiáo viên thỉnh thoảng đã thực hiện hoặc hướng dẫn học sinh thực hiện những thí nghiệm gắn kếtcuộc sống trong các chương trình ngoại khóa.Từ thực trạng và lí do trên, chúng tôi nhận thấy sự cần thiết của việc hình thành cho sinhviên sư phạm hóa học - những giáo viên tương lai - năng lực sử dụng thí nghiệm gắn kết cuộc sốngtrong dạy học Hóa học.2.2.1.Nội dung nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuĐề tài được tiến hành nghiên cứu qua việc phối hợp đồng bộ một số phương pháp sau:Phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp thực nghiệm - đối chứng, phương pháp quan sáthành động, phương pháp thống kê toán học.- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Dựa trên sự tổng hợp các tài liệu và công trình nghiêncứu có liên quan, kết hợp với lí luận riêng, chúng tôi sẽ xây dựng một hệ thống những khái niệmcó liên quan để định hướng cho việc toàn bộ quá trình điều tra thực tiễn cũng như nghiên cứu thựcnghiệm.- Phương pháp thực nghiệm - đối chứng: Tiến hành dạy học dự án về thí nghiệm gắn kếtcuộc sống đối với nhóm thực nghiệm, dạy học thuyết trình kết hợp đàm thoại đối với nhóm đốichứng.- Phương pháp quan sát hành động: Sử dụng để đánh giá năng lực sử dụng thí nghiệm hóahọc gắn kết cuộc sống trong dạy học của sinh viên nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau khitiến hành thực nghiệm sư phạm.- Phương pháp thống kê toán học: Phần mềm SPSS phiên bản 15.0 sẽ được sử dụng để xử lí ...

Tài liệu được xem nhiều: