Hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Đại học Tây Nguyên
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 753.86 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày quan niệm về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, sự cần thiết phải hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí (qua nghiên cứu trường hợp tại Đại học Tây Nguyên) và định hướng một số giải pháp cho vấn đề trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Đại học Tây NguyênHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0048Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 278-285This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HÌNH THÀNH NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Nguyễn Mạnh Hưởng*1 và Lê Thị Thúy An2 1 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên Tóm tắt. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học môn Lịch sử và Địa lí nói riêng là một trong những năng lực nghề nghiệp quan trọng của giáo viên tiểu học để đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và thực tiễn giáo dục Việt Nam. Vì vậy, việc trang bị năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học phù hợp với điều kiện Việt Nam và xu hướng chung của thế giới là rất cần thiết. Nội dung bài viết trình bày quan niệm về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, sự cần thiết phải hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí (qua nghiên cứu trường hợp tại Đại học Tây Nguyên) và định hướng một số giải pháp cho vấn đề trên. Từ khóa: năng lực, ứng dụng công nghệ thông tin, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Lịch sử và Địa lí, Đại học Tây Nguyên.1. Mở đầu Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học (DH) là một xu thế tất yếu của nềngiáo dục (GD) hiện đại, đặc biệt khi nhân loại bước sang thế kỉ XXI. Vai trò và hiệu quả củaviệc ứng dụng này đã được thừa nhận từ lâu trong nhiều công trình, bài báo quốc tế và trongnước, bao gồm cả việc DH lịch sử và địa lí [1-7]. Gần đây, khi GD phổ thông Việt Nam đangchuyển đổi từ chương trình GD tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) người học, nhiềubài viết của các nhà nghiên cứu GD thuộc những lĩnh vực, cấp học, môn học khác nhau đã tậptrung trao đổi về ứng dụng CNTT trong đào tạo sinh viên (SV) và DH ở phổ thông theo hướngphát triển NL [8-14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những định hướng, đi tiên phong trong việctổ chức chương trình tập huấn, bồi dưỡng về nâng cao NL sử dụng CNTT cho đội ngũ giảngviên các trường sư phạm và GV phổ thông cả nước [15, 16]. Từ những kết quả nghiên cứu về líluận và học hỏi kinh nghiệm, thực tiễn ứng dụng CNTT trong DH, nhiều trường đại học sưphạm đã không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn trong đào tạo GV. Tuy nhiên, do đặctrưng vùng miền cũng như những tác động khách quan và chủ quan, nhiều SV sư phạm sau khitốt nghiệp, nhận nhiệm vụ công tác còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế về NL chuyên môn và NLsư phạm, trong đó có NL ứng dụng CNTT vào DH.Trường Đại học Tây Nguyên là trường đa ngành, trong đó có đào tạo GV Tiểu học. Khi tốtnghiệp, SV phải có NL sư phạm và nhiều NL khác, bao gồm NL ứng dụng CNTT vào DH mônToán, Tiếng Việt, Lịch sử và Địa lí... Như vậy, trong quá trình đào tạo, việc hình thành và phátNgày nhận bài: 25/2/2020. Ngày sửabài: 13/3/2020. Ngày nhận đăng: 20/3/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Mạnh Hưởng. Địa chỉ e-mail: nmhuongsphn@gmail.com278 Hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học...triển NL ứng dụng CNTT cho SV ngành GD Tiểu học trong DH nói chung, môn Lịch sử và Địalí nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Những công trình, bài viết mà chúng tôi tiếp cận ở trên đãlàm sáng tỏ một số vấn đề lí luận liên quan đến ứng dụng CNTT trong GD qua các môn học,nhưng chưa đề xuất giải pháp cụ thể cho đặc trưng từng vùng, địa phương. Tại Trường Đại họcTây Nguyên, chưa có công trình, bài viết nào nghiên cứu cụ thể về hình thành NL ứng dụngCNTT cho SV ngành GD Tiểu học trong DH môn Lịch sử và Địa lí. Vì vậy, trên cơ sở tiếp cậnnhững nguồn tài liệu tham khảo, bài báo sẽ tập trung làm rõ ba nội dung: 1- Quan niệm về NLvà NL ứng dụng CNTT; 2- Sự cần thiết phải hình thành NL ứng dụng CNTT cho SV ngành GDTiểu học trong DH môn Lịch sử và Địa lí (qua nghiên cứu trường hợp tại Đại học Tây Nguyên);3- Định hướng và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về năng lực và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Có nhiều quan niệm khác nhau về NL: Một số nhà GD cho rằng: NL có thể định nghĩa như là một khả năng hành động bằng sự cốgắng dựa trên nhiều nguồn lực. Những khả năng này được sử dụng một cách phù hợp, bao gồmtất cả những gì học được từ nhà trường cũng như những kinh nghiệm của người học, những kĩnăng, thái độ và sự hứng thú. Theo từ điển Tiếng Việt: “NL là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thựchiện một hoạt động nào đó. Là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoànthành một hoạt động nào đó với chất lượng cao” [17, tr.800]. Trong Chương trình GD phổthông (Tổng thể) của Việt Nam đã xác định rõ: NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợpcác kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiệnthành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể[18, tr.36]. Ở Việt Nam, thuật ngữ CNTT được định nghĩa trong Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ:“là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếulà máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyênthông tin...” [6, tr.17]. Theo định nghĩa trên, thuật ngữ CNTT ở Việt Nam bao gồm cả 2 yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí ở trường Đại học Tây NguyênHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2019-0048Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4C, pp. 278-285This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn HÌNH THÀNH NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN Nguyễn Mạnh Hưởng*1 và Lê Thị Thúy An2 1 Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên Tóm tắt. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nói chung, dạy học môn Lịch sử và Địa lí nói riêng là một trong những năng lực nghề nghiệp quan trọng của giáo viên tiểu học để đáp ứng yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và thực tiễn giáo dục Việt Nam. Vì vậy, việc trang bị năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học phù hợp với điều kiện Việt Nam và xu hướng chung của thế giới là rất cần thiết. Nội dung bài viết trình bày quan niệm về năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, sự cần thiết phải hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí (qua nghiên cứu trường hợp tại Đại học Tây Nguyên) và định hướng một số giải pháp cho vấn đề trên. Từ khóa: năng lực, ứng dụng công nghệ thông tin, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học, Lịch sử và Địa lí, Đại học Tây Nguyên.1. Mở đầu Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong dạy học (DH) là một xu thế tất yếu của nềngiáo dục (GD) hiện đại, đặc biệt khi nhân loại bước sang thế kỉ XXI. Vai trò và hiệu quả củaviệc ứng dụng này đã được thừa nhận từ lâu trong nhiều công trình, bài báo quốc tế và trongnước, bao gồm cả việc DH lịch sử và địa lí [1-7]. Gần đây, khi GD phổ thông Việt Nam đangchuyển đổi từ chương trình GD tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực (NL) người học, nhiềubài viết của các nhà nghiên cứu GD thuộc những lĩnh vực, cấp học, môn học khác nhau đã tậptrung trao đổi về ứng dụng CNTT trong đào tạo sinh viên (SV) và DH ở phổ thông theo hướngphát triển NL [8-14]. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có những định hướng, đi tiên phong trong việctổ chức chương trình tập huấn, bồi dưỡng về nâng cao NL sử dụng CNTT cho đội ngũ giảngviên các trường sư phạm và GV phổ thông cả nước [15, 16]. Từ những kết quả nghiên cứu về líluận và học hỏi kinh nghiệm, thực tiễn ứng dụng CNTT trong DH, nhiều trường đại học sưphạm đã không ngừng nâng cao chất lượng chuyên môn trong đào tạo GV. Tuy nhiên, do đặctrưng vùng miền cũng như những tác động khách quan và chủ quan, nhiều SV sư phạm sau khitốt nghiệp, nhận nhiệm vụ công tác còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế về NL chuyên môn và NLsư phạm, trong đó có NL ứng dụng CNTT vào DH.Trường Đại học Tây Nguyên là trường đa ngành, trong đó có đào tạo GV Tiểu học. Khi tốtnghiệp, SV phải có NL sư phạm và nhiều NL khác, bao gồm NL ứng dụng CNTT vào DH mônToán, Tiếng Việt, Lịch sử và Địa lí... Như vậy, trong quá trình đào tạo, việc hình thành và phátNgày nhận bài: 25/2/2020. Ngày sửabài: 13/3/2020. Ngày nhận đăng: 20/3/2020.Tác giả liên hệ: Nguyễn Mạnh Hưởng. Địa chỉ e-mail: nmhuongsphn@gmail.com278 Hình thành năng lực ứng dụng công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học...triển NL ứng dụng CNTT cho SV ngành GD Tiểu học trong DH nói chung, môn Lịch sử và Địalí nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng. Những công trình, bài viết mà chúng tôi tiếp cận ở trên đãlàm sáng tỏ một số vấn đề lí luận liên quan đến ứng dụng CNTT trong GD qua các môn học,nhưng chưa đề xuất giải pháp cụ thể cho đặc trưng từng vùng, địa phương. Tại Trường Đại họcTây Nguyên, chưa có công trình, bài viết nào nghiên cứu cụ thể về hình thành NL ứng dụngCNTT cho SV ngành GD Tiểu học trong DH môn Lịch sử và Địa lí. Vì vậy, trên cơ sở tiếp cậnnhững nguồn tài liệu tham khảo, bài báo sẽ tập trung làm rõ ba nội dung: 1- Quan niệm về NLvà NL ứng dụng CNTT; 2- Sự cần thiết phải hình thành NL ứng dụng CNTT cho SV ngành GDTiểu học trong DH môn Lịch sử và Địa lí (qua nghiên cứu trường hợp tại Đại học Tây Nguyên);3- Định hướng và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề nghiên cứu.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về năng lực và năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Có nhiều quan niệm khác nhau về NL: Một số nhà GD cho rằng: NL có thể định nghĩa như là một khả năng hành động bằng sự cốgắng dựa trên nhiều nguồn lực. Những khả năng này được sử dụng một cách phù hợp, bao gồmtất cả những gì học được từ nhà trường cũng như những kinh nghiệm của người học, những kĩnăng, thái độ và sự hứng thú. Theo từ điển Tiếng Việt: “NL là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thựchiện một hoạt động nào đó. Là phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con người khả năng hoànthành một hoạt động nào đó với chất lượng cao” [17, tr.800]. Trong Chương trình GD phổthông (Tổng thể) của Việt Nam đã xác định rõ: NL là thuộc tính cá nhân được hình thành, pháttriển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợpcác kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiệnthành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể[18, tr.36]. Ở Việt Nam, thuật ngữ CNTT được định nghĩa trong Nghị quyết số 49/CP của Chính phủ:“là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại – chủ yếulà máy tính và viễn thông nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyênthông tin...” [6, tr.17]. Theo định nghĩa trên, thuật ngữ CNTT ở Việt Nam bao gồm cả 2 yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ứng dụng công nghệ thông tin Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học Môn Lịch sử và Địa lí Đại học Tây Nguyên Năng lực ứng dụng công nghệ thông tinGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 276 3 0
-
177 trang 231 0 0
-
Giáo trình Ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản – ĐH Duy Tân
100 trang 141 0 0 -
Luận văn : Xây dựng chương trình sắp xếp lịch trực bác sĩ
61 trang 126 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng CNTT trong việc kiểm tra đánh giá môn Tin học
11 trang 113 1 0 -
Giáo trình về phân tích thiết kế hệ thống thông tin
113 trang 112 0 0 -
8 trang 93 0 0
-
39 trang 89 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Phân tích bài toán quản lý khách sạn
78 trang 88 0 0 -
Luận văn : Quản lí bán hàng Trung tâm tin học Hàng Hải
81 trang 86 0 0