Hình thành thái độ đúng đắn đối với tệ nạn xã hội cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức thông qua phương pháp thực nghiệm tác động
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.05 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành nghiên cứu hình thành thái độ đúng đắn đối với tệ nạn xã hội để thay đổi, thái độ của sinh viên đối với tệ nạn xã hội thông qua phương pháp thực nghiệm tác động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành thái độ đúng đắn đối với tệ nạn xã hội cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức thông qua phương pháp thực nghiệm tác động VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 52-56 ISSN: 2354-0753 HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ ĐÚNG ĐẮN ĐỐI VỚI TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG Trường Đại học Hồng Đức Phạm Thị Thu Hòa Email: sonuhoa@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/3/2020 The results of survey on students attitudes about social evils in Hong Duc Accepted: 12/4/2020 University (2018-2019) shows that students have full awareness of social Published: 30/4/2020 evils; however, there are still students having this knowledge which is not proportional to their attitude. After implementing an empirical method with Keywords a rich-content impact, the survey results show that students attitudes towards attitude, social evils, students, social evils have changed in the positive way. Most of the students who have Hong Duc University, participated in did not remain indifferent behaviours to social evils and are experimental impact method willing to take part in activities which fight against that. 1. Mở đầu Những năm gần đây, tệ nạn xã hội (TNXH) có chiều hướng gia tăng, len lỏi vào mọi mặt trong cuộc sống, “cản trở sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của đất nước… ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người (Hồ Thị Dung, 2019a, tr 107). Thực tế cho thấy, TNXH đã xâm nhập vào học đường và chính sinh viên (SV) đã trở thành nạn nhân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xâm nhập, gia tăng của TNXH là thái độ chưa đúng đắn của con người nói chung, SV nói riêng trước các hiện tượng đó. Thái độ kiên quyết “nói không với TNXH”, kiên quyết đấu tranh phòng, chống TNXH có ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên sự lành mạnh trong môi trường sống, môi trường học tập, môi trường phát triển cho mỗi người trong đó có SV. Vì lẽ đó, việc hình thành thái độ đúng đắn cho SV đối với các TNXH là rất cần thiết. Để thay đổi, hình thành thái độ đúng đắn cho SV đối với TNXH, chúng tôi lựa chọn phương pháp thực nghiệm tác động. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Những khái niệm cơ bản Theo Trần Quốc Thành (2004), “TNXH là những hiện tượng tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi lệch chuẩn, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây những hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội)” (tr 11). Thái độ của SV trước TNXH là sự thể hiện tính sẵn sàng hành động của SV đối với các TNXH theo một hướng nhất định, được bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói của chính SV trong những tình huống, điều kiện cụ thể có liên quan đến TNXH. Theo Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu” (tr 24). 2.2. Cơ sở tiến hành thực nghiệm tác động Theo Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), “một trong các hướng tìm hiểu nhân cách con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nghiên cứu thái độ của họ với tư cách là cốt lõi của nhân cách” (tr 257)... Trước bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong cuộc sống, con người đều thể hiện thái độ của mình. Muốn có hành động đúng, thái độ của họ phải đúng và ngược lại. Có thể hiểu thái độ đúng đắn là tiêu chí để đánh giá nhân cách của cá nhân. Do vậy, Allport (1935) từng khẳng định: “thái độ và sự thay đổi thái độ là một trong những vấn đề được nghiên cứu nhiều nhất” (tr 809). Vấn đề quan trọng trong giáo dục, hình thành và phát triển nhân cách cá nhân của SV chính là việc hình thành cho họ thái độ đúng đắn với các sự vật, hiện tượng nói chung, với TNXH nói riêng. Có thể coi đây là nhiệm vụ của giáo dục: “một bài học quan trọng về việc chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc nghiên cứu thái độ và hành vi của con người” (Trần Hiệp, 1996, tr 320). Hipsơ và Phorvec (1984) đã khẳng định rằng: “thái độ có được về cơ bản là thông qua bốn cơ chế tâm lí khác nhau là: Bắt chước, đồng nhất hóa, dạy bảo và hướng dẫn” (tr 127). 52 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 52-56 ISSN: 2354-0753 Kết quả khảo sát thái độ của SV năm thứ tư Trường Đại học Hồng Đức đối với TNXH trong học kì 1, năm học 2018-2019 cho thấy: “SV Trường Đại học Hồng Đức có nhận t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành thái độ đúng đắn đối với tệ nạn xã hội cho sinh viên trường Đại học Hồng Đức thông qua phương pháp thực nghiệm tác động VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 52-56 ISSN: 2354-0753 HÌNH THÀNH THÁI ĐỘ ĐÚNG ĐẮN ĐỐI VỚI TỆ NẠN XÃ HỘI CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THÔNG QUA PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG Trường Đại học Hồng Đức Phạm Thị Thu Hòa Email: sonuhoa@gmail.com Article History ABSTRACT Received: 05/3/2020 The results of survey on students attitudes about social evils in Hong Duc Accepted: 12/4/2020 University (2018-2019) shows that students have full awareness of social Published: 30/4/2020 evils; however, there are still students having this knowledge which is not proportional to their attitude. After implementing an empirical method with Keywords a rich-content impact, the survey results show that students attitudes towards attitude, social evils, students, social evils have changed in the positive way. Most of the students who have Hong Duc University, participated in did not remain indifferent behaviours to social evils and are experimental impact method willing to take part in activities which fight against that. 1. Mở đầu Những năm gần đây, tệ nạn xã hội (TNXH) có chiều hướng gia tăng, len lỏi vào mọi mặt trong cuộc sống, “cản trở sự phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa của đất nước… ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người (Hồ Thị Dung, 2019a, tr 107). Thực tế cho thấy, TNXH đã xâm nhập vào học đường và chính sinh viên (SV) đã trở thành nạn nhân. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự xâm nhập, gia tăng của TNXH là thái độ chưa đúng đắn của con người nói chung, SV nói riêng trước các hiện tượng đó. Thái độ kiên quyết “nói không với TNXH”, kiên quyết đấu tranh phòng, chống TNXH có ý nghĩa to lớn trong việc tạo nên sự lành mạnh trong môi trường sống, môi trường học tập, môi trường phát triển cho mỗi người trong đó có SV. Vì lẽ đó, việc hình thành thái độ đúng đắn cho SV đối với các TNXH là rất cần thiết. Để thay đổi, hình thành thái độ đúng đắn cho SV đối với TNXH, chúng tôi lựa chọn phương pháp thực nghiệm tác động. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Những khái niệm cơ bản Theo Trần Quốc Thành (2004), “TNXH là những hiện tượng tiêu cực, biểu hiện bằng những hành vi lệch chuẩn, vi phạm đạo đức, pháp luật, gây những hậu quả nghiêm trọng về mọi mặt (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội)” (tr 11). Thái độ của SV trước TNXH là sự thể hiện tính sẵn sàng hành động của SV đối với các TNXH theo một hướng nhất định, được bộc lộ ra bên ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt, lời nói của chính SV trong những tình huống, điều kiện cụ thể có liên quan đến TNXH. Theo Nguyễn Quang Uẩn (2008), “Thực nghiệm là quá trình tác động vào đối tượng một cách chủ động, trong những điều kiện đã được khống chế, để gây ra ở đối tượng những biểu hiện về quan hệ nhân quả, tính quy luật, cơ cấu, cơ chế của chúng, có thể lặp đi lặp lại nhiều lần và đo đạc, định lượng, định tính một cách khách quan các hiện tượng cần nghiên cứu” (tr 24). 2.2. Cơ sở tiến hành thực nghiệm tác động Theo Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (2004), “một trong các hướng tìm hiểu nhân cách con người Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là nghiên cứu thái độ của họ với tư cách là cốt lõi của nhân cách” (tr 257)... Trước bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong cuộc sống, con người đều thể hiện thái độ của mình. Muốn có hành động đúng, thái độ của họ phải đúng và ngược lại. Có thể hiểu thái độ đúng đắn là tiêu chí để đánh giá nhân cách của cá nhân. Do vậy, Allport (1935) từng khẳng định: “thái độ và sự thay đổi thái độ là một trong những vấn đề được nghiên cứu nhiều nhất” (tr 809). Vấn đề quan trọng trong giáo dục, hình thành và phát triển nhân cách cá nhân của SV chính là việc hình thành cho họ thái độ đúng đắn với các sự vật, hiện tượng nói chung, với TNXH nói riêng. Có thể coi đây là nhiệm vụ của giáo dục: “một bài học quan trọng về việc chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa trong việc nghiên cứu thái độ và hành vi của con người” (Trần Hiệp, 1996, tr 320). Hipsơ và Phorvec (1984) đã khẳng định rằng: “thái độ có được về cơ bản là thông qua bốn cơ chế tâm lí khác nhau là: Bắt chước, đồng nhất hóa, dạy bảo và hướng dẫn” (tr 127). 52 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2020, tr 52-56 ISSN: 2354-0753 Kết quả khảo sát thái độ của SV năm thứ tư Trường Đại học Hồng Đức đối với TNXH trong học kì 1, năm học 2018-2019 cho thấy: “SV Trường Đại học Hồng Đức có nhận t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tệ nạn xã hội Thái độ đúng đắn với tệ nạn xã hội Thái độ sinh viên với tệ nạn xã hội Phòng chống tệ nạn xã hội Câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 144 1 0 -
Thông tư liên tịch số 02/2013/TTLT/BLĐTBXHBCA-VKSNDTC-TANDTC
9 trang 110 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp 10
64 trang 101 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
6 trang 49 0 0 -
24 trang 43 0 0
-
3 trang 40 0 0
-
14 trang 36 0 0
-
11 trang 35 0 0
-
5 trang 35 0 0
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 trang 35 0 0