Hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam: Tập 2
Số trang: 685
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.57 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Ebook Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam (đến năm 2010): Tập 2" được biên soạn nối tiếp tập 1 với các nội dung chuyển đổi mô hình, ổn định tổ chức; lựa chọn đối tác đầu tư; hoạt động thăm dò và khai thác; triển khai các đề án khí và lọc hóa dầu; hoạt động dịch vụ và dịch vụ hỗ trợ; hoạt động khoa học - công nghệ và đào tạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam: Tập 2 Hội đồng Biên soạn1 Chủ tịch Trần Ngọc Cảnh Phó Chủ tịch Lê Minh Hồng (thường trực), Phan Thị Hòa Ủy viên Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Sơn, Đỗ Chí Thanh Cố vấn nội dung Nguyễn Hòa, Phan Tử Quang, Lê Văn Cự, Phan Minh Bích Ban biên tập1 Trưởng ban Lê Minh Hồng Phó Trưởng ban Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp Ủy viên-thư ký Đinh Văn Sơn Các ủy viên Đặng Đình Cần, Vũ Đình Chiến, Đào Duy Chữ, Đặng Của, Hà Duy Dĩnh, Phạm Quang Dự, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Giao, Trần Văn Giao, Đỗ Văn Hà, Nguyễn Đông Hải, Lương Đức Hảo, Nguyễn Quang Hạp , Hồ Đắc Hoài, Hoàng Văn Hoan, Lê Văn Hùng, Vũ Văn Kính, Nguyễn Đức Lạc, Nguyễn Hùng Lân, Nguyễn Trí Liễn, Trương Minh, Phan Văn Ngân, Nguyễn Xuân Nhậm, Ngô Thường San, Nguyễn Sâm, Hồ Tế, Đỗ Chí Thanh, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Lê Văn Trương, Nguyễn Đức Tuấn, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Trần Quốc Việt Thư ký Đào Mạnh Chung, Vũ Thành Huyên Cơ quan tư vấn Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cố vấn biên soạn Giáo sư Đặng Phong Cố vấn biên tập Tiến sĩ Khổng Đức Thiêm1. Theo Quyết định số 419/QĐ-DKVN ngày 19-2-2009 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về thành lập Hội đồng Biên soạn và Ban Biên tập và Quyết định số 2968/QĐ-DKVN ngày 27-4-2009 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về bổ sung nhân sự. am Chủ biên Hồ Sĩ Thoảng Phó Chủ biên Nguyễn Đăng Liệu Cố vấn Nguyễn Trí Liễn, Nguyễn Xuân Nhậm và Ngô Thường San Tác giả Trần Ngọc Cảnh, Vũ Đình Chiến, Vũ Hồng Chương, Hà Duy Dĩnh, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Trần Giao, Nguyễn Hiệp, Hoàng Xuân Hùng, Lê Văn Hùng, Ngô Dương Hùng, Đặng Thế Hưởng, Nguyễn Đức Huỳnh, Nguyễn Hùng Lân, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Đăng Liệu, Vũ Văn Mạo, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Xuân Nhậm, Đỗ Khang Ninh, Ngô Thường San, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Tạ Đình Vinh Cộng tác viên Vũ Văn Ái, Trần Hải Bình, Hoàng Ngọc Đang, Trương Anh Đào, Phạm Văn Đoan, Trần Lê Đông, Phạm Ngọc Giản, Phạm Trường Giang, Đỗ Văn Hà, Hoàng Thị Hà, Bùi Đức Hạnh, Thái Quốc Hiệp, Trương Đình Hợi, Nguyễn Duy Hùng, Vũ Hường, Vương Tiến Khoa, Phan Thanh Liêm, Đặng Lừng, Dương Thị Nga, Nguyễn Thị Hồng Nga, Vũ Thị Bích Ngọc, Đoàn Văn Nhuộm, Nguyễn Mậu Phương, Nguyễn Chí Thành, Trịnh Việt Thắng, Vũ Thị Thúy, Nguyễn Đức Tuấn, Hoàng Thị Yến Mở đầuN gày 6-7-1990 được coi là ngày khai sinh của Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, tiền thân là Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam mà danh xưng đó tồn tại cho đến khi chuyển thành Tập đoàn Dầu khíQuốc gia Việt Nam vào mùa thu năm 2006. Sự ra đời của Tổng công ty Dầu mỏvà Khí đốt Việt Nam1 trên cơ sở Quyết định của Hội đồng Nhà nước nhằm thựchiện Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 28-8-1987 của Hội nghị lần thứ ba Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa VI) “Về chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế cơsở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhànước về kinh tế”2. Có thể nói, đây là một sự kiện có tính bước ngoặt của ngànhDầu khí Việt Nam. Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam không phải đảmđương vai trò quản lý nhà nước mà các công việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác,dịch vụ dầu khí được tiến hành như những hoạt động sản xuất - kinh doanh trongkhuôn khổ của một tổ chức kinh tế, hạch toán kinh doanh đầy đủ. Từ thời điểmnày cơ chế hoạt động của Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam có nhữngbiến chuyển mạnh theo hướng tiến tới mô hình doanh nghiệp nhà nước, phi hànhchính hóa. Đó là xu thế chung của sự chuyển đổi mô hình hoạt động sản xuất -kinh doanh trong cả nước sau khi đường lối đổi mới của Đại hội lần thứ VI củaĐảng bắt đầu được triển khai và lan tỏa trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Ngành công nghiệp dầu khí của Nhà nước Việt Nam đã tồn tại hơn 16 năm(1990-2006) dưới tên gọi ban đầu Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam (1990-1995), Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (1995-2006). Đó là một giai đoạn lịch sửtương đối dài. Trong giai đoạn đó, đất nước đã đi qua một đoạn đường đầy ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hình thành và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam: Tập 2 Hội đồng Biên soạn1 Chủ tịch Trần Ngọc Cảnh Phó Chủ tịch Lê Minh Hồng (thường trực), Phan Thị Hòa Ủy viên Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Sơn, Đỗ Chí Thanh Cố vấn nội dung Nguyễn Hòa, Phan Tử Quang, Lê Văn Cự, Phan Minh Bích Ban biên tập1 Trưởng ban Lê Minh Hồng Phó Trưởng ban Nguyễn Đăng Liệu (thường trực), Nguyễn Hiệp Ủy viên-thư ký Đinh Văn Sơn Các ủy viên Đặng Đình Cần, Vũ Đình Chiến, Đào Duy Chữ, Đặng Của, Hà Duy Dĩnh, Phạm Quang Dự, Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Giao, Trần Văn Giao, Đỗ Văn Hà, Nguyễn Đông Hải, Lương Đức Hảo, Nguyễn Quang Hạp , Hồ Đắc Hoài, Hoàng Văn Hoan, Lê Văn Hùng, Vũ Văn Kính, Nguyễn Đức Lạc, Nguyễn Hùng Lân, Nguyễn Trí Liễn, Trương Minh, Phan Văn Ngân, Nguyễn Xuân Nhậm, Ngô Thường San, Nguyễn Sâm, Hồ Tế, Đỗ Chí Thanh, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Lê Văn Trương, Nguyễn Đức Tuấn, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Trần Quốc Việt Thư ký Đào Mạnh Chung, Vũ Thành Huyên Cơ quan tư vấn Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Cố vấn biên soạn Giáo sư Đặng Phong Cố vấn biên tập Tiến sĩ Khổng Đức Thiêm1. Theo Quyết định số 419/QĐ-DKVN ngày 19-2-2009 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về thành lập Hội đồng Biên soạn và Ban Biên tập và Quyết định số 2968/QĐ-DKVN ngày 27-4-2009 của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam về bổ sung nhân sự. am Chủ biên Hồ Sĩ Thoảng Phó Chủ biên Nguyễn Đăng Liệu Cố vấn Nguyễn Trí Liễn, Nguyễn Xuân Nhậm và Ngô Thường San Tác giả Trần Ngọc Cảnh, Vũ Đình Chiến, Vũ Hồng Chương, Hà Duy Dĩnh, Nguyễn Tiến Dũng, Đặng Trần Giao, Nguyễn Hiệp, Hoàng Xuân Hùng, Lê Văn Hùng, Ngô Dương Hùng, Đặng Thế Hưởng, Nguyễn Đức Huỳnh, Nguyễn Hùng Lân, Phạm Thanh Liêm, Nguyễn Đăng Liệu, Vũ Văn Mạo, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Xuân Nhậm, Đỗ Khang Ninh, Ngô Thường San, Hồ Sĩ Thoảng, Đỗ Quang Toàn, Trần Ngọc Toản, Bỳ Văn Tứ, Lê Xuân Vệ, Tạ Đình Vinh Cộng tác viên Vũ Văn Ái, Trần Hải Bình, Hoàng Ngọc Đang, Trương Anh Đào, Phạm Văn Đoan, Trần Lê Đông, Phạm Ngọc Giản, Phạm Trường Giang, Đỗ Văn Hà, Hoàng Thị Hà, Bùi Đức Hạnh, Thái Quốc Hiệp, Trương Đình Hợi, Nguyễn Duy Hùng, Vũ Hường, Vương Tiến Khoa, Phan Thanh Liêm, Đặng Lừng, Dương Thị Nga, Nguyễn Thị Hồng Nga, Vũ Thị Bích Ngọc, Đoàn Văn Nhuộm, Nguyễn Mậu Phương, Nguyễn Chí Thành, Trịnh Việt Thắng, Vũ Thị Thúy, Nguyễn Đức Tuấn, Hoàng Thị Yến Mở đầuN gày 6-7-1990 được coi là ngày khai sinh của Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam, tiền thân là Tổng cục Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam mà danh xưng đó tồn tại cho đến khi chuyển thành Tập đoàn Dầu khíQuốc gia Việt Nam vào mùa thu năm 2006. Sự ra đời của Tổng công ty Dầu mỏvà Khí đốt Việt Nam1 trên cơ sở Quyết định của Hội đồng Nhà nước nhằm thựchiện Nghị quyết số 03-NQ/TW, ngày 28-8-1987 của Hội nghị lần thứ ba Ban Chấphành Trung ương Đảng (khóa VI) “Về chuyển hoạt động của các đơn vị kinh tế cơsở quốc doanh sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, đổi mới quản lý nhànước về kinh tế”2. Có thể nói, đây là một sự kiện có tính bước ngoặt của ngànhDầu khí Việt Nam. Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam không phải đảmđương vai trò quản lý nhà nước mà các công việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác,dịch vụ dầu khí được tiến hành như những hoạt động sản xuất - kinh doanh trongkhuôn khổ của một tổ chức kinh tế, hạch toán kinh doanh đầy đủ. Từ thời điểmnày cơ chế hoạt động của Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam có nhữngbiến chuyển mạnh theo hướng tiến tới mô hình doanh nghiệp nhà nước, phi hànhchính hóa. Đó là xu thế chung của sự chuyển đổi mô hình hoạt động sản xuất -kinh doanh trong cả nước sau khi đường lối đổi mới của Đại hội lần thứ VI củaĐảng bắt đầu được triển khai và lan tỏa trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Ngành công nghiệp dầu khí của Nhà nước Việt Nam đã tồn tại hơn 16 năm(1990-2006) dưới tên gọi ban đầu Tổng công ty Dầu mỏ và Khí đốt Việt Nam (1990-1995), Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (1995-2006). Đó là một giai đoạn lịch sửtương đối dài. Trong giai đoạn đó, đất nước đã đi qua một đoạn đường đầy ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử ngành Dầu khí Việt Nam Ngành Dầu khí Việt Nam Dầu khí Việt Nam Hoạt động dịch vụ dầu khí Hoạt động thăm dò dầu khí Khai thác dầu khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 296 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế dầu khí: Điện gió ngoài khơi - hướng đi mới của Petrovietnam
26 trang 74 0 0 -
8 trang 62 0 0
-
13 trang 59 0 0
-
27 trang 40 0 0
-
10 trang 35 0 0
-
31 trang 29 0 0
-
Nghiên cứu khả năng đầu tư nhà máy sản xuất ethyl acetate từ ethanol
6 trang 27 0 0 -
81 trang 26 0 0
-
111 trang 26 0 0