Histamin và thuốc kháng histamin (Kỳ 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 166.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên khí-phế quản - phổi:Thông qua receptor H 1 histamin làm co cơ trơn khí phế quản, gây cơn hen. Ngoài ra, histamin còn gây xuất tiết n iêm mạc khí phế quản, gây viêm phù nề niêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi.1.5.3. Trên hệ tiêu hóa Histamin làm tăng tiết dịch acid thông qua receptor H 2, làm tăng nhu động và bài tiết dịch ruột. 1.5.4. Cơ trơnỞ một số loài vật, histamin làm tăng co bóp cơ trơn tử cung, nhưng tử cung người, cơ trơn bàng quang, niệu đạo, túi mật rất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Histamin và thuốc kháng histamin (Kỳ 2) Histamin và thuốc kháng histamin (Kỳ 2) 1.5.2. Trên khí-phế quản - phổi: Thông qua receptor H 1 histamin làm co cơ trơn khí phế quản, gây cơn hen.Ngoài ra, histamin còn gây xuất tiết n iêm mạc khí phế quản, gây viêm phù nềniêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi. 1.5.3. Trên hệ tiêu hóa Histamin làm tăng tiết dịch acid thông qua receptor H 2, làm tăng nhu độngvà bài tiết dịch ruột. 1.5.4. Cơ trơn Ở một số loài vật, histamin làm tăng co bóp cơ trơn tử cung, nhưng tử cungngười, cơ trơn bàng quang, niệu đạo, túi mật rất ít bị ảnh hưởng. 1.5.5. Hệ bài tiết Histamin làm tăng bài tiết nước mắt, nước mũi, nước bọt, dịch tụy. 1.5.6. Trên hệ thần kinh Kích thích đầu mút sợi thần kinh ngoại vi g ây ngứa, đau. Trên thần kinhtrung ương histamin gây giảm thân nhiệt, gây mất ngủ, có thể chán ăn, tăng tiếtADH. Tác dụng này thông qua cả 2 loại receptor H 1 và H2. 2. CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN 2.1. Cấu trúc - phân loại Có nhiều chất đối kháng chọn lọc trê n 3 receptor khác nhau của histamin.Thuốc đối kháng H2 receptor (xin đọc bài thuốc chữa viêm loét loét dạ dày). Cácchất đối kháng H 3 đang trong giai đoạn nghiên cứu. Trong phạm vi bài này, chỉgiới thiệu thuốc đối kháng chọn lọc trên receptor H 1. Dựa vào dược động học, tác dụng, các thuốc kháng H 1 được xếp thành 2thế hệ: * Thế hệ I: gồm các thuốc có thể đi qua hàng rào máu não dễ dàng, có tácdụng trên receptor H1 cả trung ương và ngoại vi, có tác dụng an thần mạnh, chốngnôn và có tác dụng kháng choline rgic giống atropin. * Thế hệ II: gồm các thuốc rất ít đi qua hàng rào máu não, có thời gian bánthải dài, ít tác dụng trên H1 trung ương, chỉ có tác dụng trên H 1 ngoại vi, khôngcó tác dụng kháng cholinergic, không an thần và không có tác dụng chống nôn, chống say tầu xe.Bảng 33.1: Liều lượng một số thuốc kháng histamin H 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Histamin và thuốc kháng histamin (Kỳ 2) Histamin và thuốc kháng histamin (Kỳ 2) 1.5.2. Trên khí-phế quản - phổi: Thông qua receptor H 1 histamin làm co cơ trơn khí phế quản, gây cơn hen.Ngoài ra, histamin còn gây xuất tiết n iêm mạc khí phế quản, gây viêm phù nềniêm mạc và tăng tính thấm mao mạch phổi. 1.5.3. Trên hệ tiêu hóa Histamin làm tăng tiết dịch acid thông qua receptor H 2, làm tăng nhu độngvà bài tiết dịch ruột. 1.5.4. Cơ trơn Ở một số loài vật, histamin làm tăng co bóp cơ trơn tử cung, nhưng tử cungngười, cơ trơn bàng quang, niệu đạo, túi mật rất ít bị ảnh hưởng. 1.5.5. Hệ bài tiết Histamin làm tăng bài tiết nước mắt, nước mũi, nước bọt, dịch tụy. 1.5.6. Trên hệ thần kinh Kích thích đầu mút sợi thần kinh ngoại vi g ây ngứa, đau. Trên thần kinhtrung ương histamin gây giảm thân nhiệt, gây mất ngủ, có thể chán ăn, tăng tiếtADH. Tác dụng này thông qua cả 2 loại receptor H 1 và H2. 2. CÁC THUỐC KHÁNG HISTAMIN 2.1. Cấu trúc - phân loại Có nhiều chất đối kháng chọn lọc trê n 3 receptor khác nhau của histamin.Thuốc đối kháng H2 receptor (xin đọc bài thuốc chữa viêm loét loét dạ dày). Cácchất đối kháng H 3 đang trong giai đoạn nghiên cứu. Trong phạm vi bài này, chỉgiới thiệu thuốc đối kháng chọn lọc trên receptor H 1. Dựa vào dược động học, tác dụng, các thuốc kháng H 1 được xếp thành 2thế hệ: * Thế hệ I: gồm các thuốc có thể đi qua hàng rào máu não dễ dàng, có tácdụng trên receptor H1 cả trung ương và ngoại vi, có tác dụng an thần mạnh, chốngnôn và có tác dụng kháng choline rgic giống atropin. * Thế hệ II: gồm các thuốc rất ít đi qua hàng rào máu não, có thời gian bánthải dài, ít tác dụng trên H1 trung ương, chỉ có tác dụng trên H 1 ngoại vi, khôngcó tác dụng kháng cholinergic, không an thần và không có tác dụng chống nôn, chống say tầu xe.Bảng 33.1: Liều lượng một số thuốc kháng histamin H 1
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Histamin thuốc kháng histamin y học cơ sở bài giảng bệnh học giáo trình dược lý thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 70 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 59 1 0 -
Giáo trình Dược lý (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
386 trang 44 0 0 -
Chapter 029. Disorders of the Eye (Part 8)
5 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Chapter 075. Evaluation and Management of Obesity (Part 5)
5 trang 34 0 0