Danh mục

Hồ Chí Minh - 100 câu nói về dân chủ: Phần 2

Số trang: 60      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.12 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (60 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu 100 câu nói về dân chủ của Hồ Chí Minh của tác giả Nguyễn Khắc Mai ra đờigiúp bạn đọc hiểu được một cách sâu sắc hơn về ý nghĩa dân chủ trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng thời giúp cán bộ, đảng viên học tập phong cách dân chủ của Người. Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - 100 câu nói về dân chủ: Phần 2 II. VẬN DỤNG Tư TƯỞNG DÂN CHỦ CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Nghị quyết Trung ưoĩig lần th ứ 7 va Nghị quyết Trung uong II, Đại hội VIII đã đề cập đến những nội dung then chốt của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ât nuóc vì mục tiêu dân giàu nuớc m ạnh, xã hội công bằng, văn minh. Bác Hồ đà từng nói: “Công việc đổi mói và xây dựng là trách nhiệm cảa dân”. Thê thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa chính là việc của dân. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là để dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Như vậy, những mục tiêu va nội dung kinh t ế - xã hội phải gắn liền vói nhau, là tác nhân lẫn nhau trong một th ể thống nhât. Không th ể vì mục đích kinh tê, có cơ sở v ật chất, có vốn, có lãi... mà làm m ất cân đối cả môi trưbng thiên nhiên, đặc biệt là môi truìmg xã hội. o đây viia có vân đề con ngubi làm công nghiệp hóa mà có cả vấn đề con ngưbi biết chăm sóc cải thiện chính bản thân mình trong quá trình công nghiệp hóa. Đó chính là thvrc hiện tư tưởng của Hồ Chí Minh “Chê độ kinh tê - xà hội của chúng ta nhằm thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân”. Kinh nghiệm quý nhất của các nước đã thành công khi tiến hành công nghiệp hóa, nhát là của các nưóc “NICs” trong khu vực, chính la kinh nghiệm coi trọng nhân tô con nguòi, nhân tô văn hóa và xã hội trong công nghiệp hóa. 64 1. TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA PHẢI COI TRỌNG PHÁT HUY YẾU TỐ CON N G ư à í Đây là m ột quan điểm cơ bản của các Nghị quyết Trung ưong về CNH, HĐH. Coi trọng yêu tô con ngubi thì phải đi sâu nghiên cứu, phát hiện và tìm biện pháp xử lý những nội dung về lọi ích, về quyền làm chủ, về sự mở rộng khả năng về nghề nghiệp, về kỷ thuật, về quản lý và tiếp thị của các tầng lóp nhân dân. Từ góc độ dân vận phải giúp cho sự lãnh đạo của các câp ủy, sự quản lý của các ngành chính quyền, thực hiện hài hba các yếu tô khác nhau của con ngiĩòi. Nâng cao th u nhập và hưởng thụ phúc lọi xã hội, mở rộng dân chủ, p h át triển trìn h độ văn hóa nghề nghiệp... là ba vân đề cơ bản về yếu tô con nguừi, luôn phải được quan tâm giải quyết trong từng đơn vị, trong từng công trình, từng khu công nghiệp. Tuy nhiên, nắm vững yếu tô con nguòi còn là việc tập trung phát huy vai trò chính trị - xã hội của hai tầng lóp xà hội rấ t có ý nghĩa đôi vói công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đó là nguữi công nhân và ngưòi trí thức. Khi nói đến công nhân và trí thức phải dặt nó trong môi quan hệ công - nông - trí và trong quan điểm “công nghiệp hóa, hiện đại hóa là sự nghiệp của toàn dân”. Quá trìn h công nghiệp hóa, hiện đại hóa không th ể tách rồi việc phát huy vai trò của giai câp công nhân ở nước ta. Đó cũng là quá trìn h tăng lên về sô lượng công nhân ở các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau. Cũng là quá trìn h nâng cao và phát triển chàt liiạng của giai câp công nhân về khoa học, kỹ th u ậ t và nghề nghiệp, về giác ngộ giai câp và chính trị, về văn hóa và về cuộc sông. Phải hoạch định các chính sách về kinh tế, tiền luong, lao động, chính sách văn hóa và những biện pháp quan trọng 65 nhằm thực hiện quyền làm chủ của giai câp công nhân trong kinh tê và trong xã hội. Phải quan tâm tód việc bồi dưõng giai cấp công nhân về các m ặt nói trên và về việc phát triển tổ chxíc công đoàn của giai câp công nhân trong các ngành và các khu vực kinh tê. ThiỊc tiễn đang đ ặt ra những yêu cầu vừa cơ bản, vừa câp bách đôi vói việc hiện thực hóa vai trò của giai cấp công nhân không chỉ trong công nghiệp hóa mà còn là một giai cấp, một chủ th ể quan trọng trong quá trìn h xây dựng th àn h công chủ nghĩa xã hội ở nước ta nhằm mục tiêu dân giàu, nước m ạnh, xã hội công bằng, văn minh. Đội ngũ trí thức trên các lĩnh vực hoạt động dù trong quản lý, trong công nghệ, trong văn hóa, xã hội hay văn học nghệ th u ậ t đều có vỊ trí hết sức quan trọng đôi vói công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ô n g cha ta cũng tìm g khẳng định “phi trí bất hưng”. Và kinh nghiệm của các con rồng Châu Á cho thây rằng phải biết phát huy và biết đầu tư cho đội ngũ trí thức các ngành, các giói. Các nước đã p h át triển đă tổng kết, trong các yếu tô làm tăng trưởng kinh tê thì phát triển khoa học, kỹ th u ậ t là yếu tô tối quan trọng. Vì th ế cần chú ý nhiều hơn và điíng tầm hom nửa vẫn đề vận động trí thức. Cần khắc phục khuynh hướng giản đơn và xem thưbng đôi vói vai trò và vỊ trí của trí thức trong xã hội. Đoàn kết tập họp mọi th àn h phần và Ivrc lưọng trí thúc, quan tâm đến xây dựng cơ chê phát huy năng ìục sáng tạo, điều kiện làm việc, nghiên Clin, hành nghề và đòi sông vật chât và tinh thần của đội ngữ trí thtíc. Đồng thòi coi trọng nghiên cứu vk phát huy vai trò của các hội và đoàn th ể của giới trí thúc trong giai đoạn mói. 66 2. CHÍNH SÁCH XẢ HỘI TRONG CỔNG NGHIỆP HÓA Chỉ mới buóc đầu thực hiện m ột sô công trình kinh tế - kỹ th u ậ t để công nghiệp hóa, chiíng ta đã p h át hiện tầm quan trọng của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: