Hồ Chí Minh - Đặc sắc văn hóa: Phần 1

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.64 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (137 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hơn 40 năm qua, Nguyễn Gia Nùng đã có tới hơn 100 bài viết về Bác được giới thiệu trên các Tài liệu, báo của trung ương và địa phương. Tài liệu Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh với 46 bài viết là chọn lọc trong những bài viết đó. Tài liệu giới thiệu tư tưởng Hồ Chí Minh về những giá trị văn hoá đặc sắc.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung Tài liệu qua phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - Đặc sắc văn hóa: Phần 1 ★ lu a m H(x: TẠP VẰ LÀMTHEO TẰAKtỤOXGĐẠODƯC #4HÒCH1 MINH f F * 4 ĐẶC SẮC VĂN HOÁ Hồ CHÍ MINH NGUYỀN GIA NÙNG NHÀ XUẤT BẢN TRÉ BỂUGHIBẺNMỤC TRƯỚC XUẤĩ BẢN ĐƯỢC THựC HỆN BỞI THƯ VỆN KHTH TP.HCM Nguyển Gia Nùng Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh / Nguyễn Gia Nùng. - T.p. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2008 268ir,; 20cm. ■(Di sàn Hồ Chí Mioh) l. Hồ Chí Minh, 1890-1969 I. Hồ Chí Minh. 1890-1969 (nóì về). II. Ts. 959.704092- d c 22 N573-N97 NGUYỄN GIA NÙNG ĐẶC SẮC VĂN HÓA ♦ Hồ CHÍ MINH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ ĐẶC SẮC VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN GIA NÙNG Chịu trách nhiệm xuất bản: TS. QUÁCH THƯ NGUYỆT Biên tâp: KIẾN HUY Bìa; BỪI NAM Sửa bản in: KIẾN HUY Kỹ thuật vi tính: NGUYÊN VÂN NHÀ XUẤT BẲN TRẺ 161B Lý Chinh Thắng - Quận 3 - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 9316289 - 9350973 - 9316211 - 8465595 - 8465596 Fax: S4.8.8437450 - E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn VVebsite: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHẢNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 20 ngở 91 Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, TP. Hà Nội EXT: (04) 7734544 - FầK (04) 7734544 E-mail: vanphongnxbừe@hn.vnn.vn Khổ 14 X 20cm, số 370-2008/CXB/01-33/Tre. Quyết định xuât bản số; 398A/QĐ-Tre, ngày 07 tháng 07 năm 2008. In 2.000 cuốn, tại Công ty cổ phần in Thanh Niên, 62 Trần Huy Liệu-Q.PN-TP.HCM. In xong và nộp lưu chiểu tháng 7 năm 2008. NGUYỄN GIA NÙNG VỚI “ĐẶC SẮC VĂN HÓA HỒ CHÍ MINH” * Trong cuộc đời làm biẽn tập và viết văn của Nguyễn Gia Nùng có một may mắn không dễ gì có được, đó là dược làm biên tập bản thảo mấy cuốn sách được Bác Hồ ữực tiếp dọc, cho ý kiến trước khi đưa in. Chuyện khởi đầu tữ năm 1965. Năm ấy, nhán kỷ nỉệiĩi 75 năm ngày sinh của Bác, một số nhà xuất bản có kế hoạch ra sách về Bác, trong đó có những tác giả là cán bộ cao cấp của Đảng và Nhà nước, được gần Bác nhiều năm. Biết chuyện này, Bác cho gọi đồng chí Hà Huy Giáp, phụ trách tuyên huấn lúc ấy lên gặp Bác. Bác nói: Giờ đang là chiến tranh, cần ưu tiên dành giấy cho các cháu học. Sách viết về Bác hãy để lại. Mấy chú ở gần Bác viết về Bác khác nào như mèo khen mèo dái đuôi! Thời gian này, Mỹ đang bắt đầu leo ứiang đưa chiến tranh phá hoại bằng khồng quân, hải quân ra miền Bắc ngày cảng ác liệt. Các nhà máy, khu công nghiệp ở miền Bắc đều phải có kế hoạch sơ tán, bảo vệ máy móc, duy trì sản xuất ữong bất kỳ tình huống nào. cả miền Bắc phải sẵn sàng đương đầu với một cuộc chiến 5 tranh lớn với những diền biến phức tạp chưa từng có. Nhưng, kỷ niệm 75 năm ngày sinh của Bác mà không có sách mới xuất bản viết về Bác thật không yên tàm. Đồng chí Hoàng Quốc Việt là Chủ tịch Tổng còng đoàn lúc ấy lẽn trực tiếp lẽn báo cáo với Bác xin đưỢc ra một tập sách nói về tình cảm của giai cấp công nhán cùng những người lao động cả nước với Bác. Đồng chí rất tế nhị thưa với Bác, đây không phải cuốn sách viết về Bác mà là tình cảm của giai cấp công nhán, những người lao động cả nước với lãnh tụ của mình. Bác không nỡ từ chối, nhưng nói là dể suy nghĩ thêm. Đề nghị tử cuối năm trước nhưng mãi đến đầu tháng 3 năm 1965, Bác mới đồng ỷ nhưng dặn đổng chí Hoàng Quốc Việt là sách chỉ nên ra mỏng. Đồng chí Hoàng Quốc Việt rất mừng, liền giao cho Nhà xuất bản Lao động, cơ quan xuất bản của Tổng công đoàn, triển khai ngay công việc làm sách. Nguyền Gia Nùng và mấy cán bộ biên tập chủ chốt khác được đồng chí Hoàng Quốc Việt gọi lên trực tiếp giao nhiệm vụ. Ai cũng phấn khởi vui mửng, nhưng cũng lo lắng thấy đáy là một trách nhiệm rất nặng nề mà thời gian quá gấp, yêu cầu lại rất lớn. Nhất lá khỉ nghe đồng chí Hoàng Quốc Việt nói lại ý của Bác là muôn đọc bản thảo ữước khi ỉn. Bắt tay vào làm, mọi người mới biết ỹ của Bác rất sâu. Thời gian cho phép làm sách chỉ hcfn hai ứiáng (vì sách mừng thọ Bác phải ra trước 19/5) nhất định là phải mỏng như ỷ Bác dặn. Nhưtig ữiật không ngờ, với sự hưởng ứng nhiệt tình của đông đảo người viết khắp ncTi, những cố gắng cao độ khõng kể ngày đêm của những người lám sách, của cán bộ, công nhân nhà in, một kỷ lục lám sách chưa từng có đến lúc ấy đã ra đời. Kể từ ngày bắt đầu tổ chức bản thảo biên tập duyệt tởi khi sách in xong chỉ 45 ngày! Tập sách dáy hơn 200 trang, có ảnh phụ bản, ứiuộc loại sách đẹp ngày ấy. Nhưng niềm vui và bài học sâu sắc nhất của Nguyễn Gia Nùng cùng những người biên tập sách chính là những ỷ kiến cụ ứiể ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: