Danh mục

Hồ Chí Minh: Những năm tháng chưa được biết đến - phần 6

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 370.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận Cương cho các Quốc Gia Thuộc Địa và Bán Thuộc Địa đã không được xuất bản trên tờInprecor(viếttắtcủaInternationalPressCorrespondence,mộttạpchícộngsảnđangônngữcủaQTCS‐ND)và cuốinăm1928,khôngnhưnhữngnghịquyếtvàluậncươngkháccủaĐạiHội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh: Những năm tháng chưa được biết đến - phần 6HồChíMinh:Nhữngnămthángchưađượcbiếtđến SophieQuinn‐JudgeLuận Cương cho các Quốc Gia Thuộc Địa và Bán Thuộc Địa đã không được xuất bản trên tờInprecor(viếttắtcủaInternationalPressCorrespondence,mộttạpchícộngsảnđangônngữcủaQTCS‐ ND) vào cuối năm 1928, không như những nghị quyết và luận cương khác củaĐại Hội;cuối cùng nó được in thành tập sách mỏng với 96 trang bằng tiếng Nga đề năm 1928 nhưngkhôngrõchínhxáclàkhinào[34].Trongvănbảnchínhthức,luậncươnggiữnguyênquanđiểmrằngchủnghĩatưbảnlàmộtlựclượngrệurã,khôngcómộtvaitròtiếnbộtrongtươnglai,ngaycả trongnhững nước thuộcđịa. Một bài viết ngắn với quanđiểmđốilập củađoànđại biểu AnhgửiđếnUỷBanThuộcĐịađãđượcxuấtbảnvàongày27tháng121928[35].ThànhviênngườiÝAngelo Tasca (Serra], ngườiđứngđầu Ban Bí Thư khu vực nói tiếng Roman trong một thời gianngắn tạiĐại Hội 6 cũng không mấy hài lòng. Ôngđã viết cho Kuusinen vào tháng Giêng 1929than phiền về Luận Cương. ʺChúng không hoàn toàn là một luận cương chính trị hay là mộtcươnglĩnhhànhđộng, trongcảhaitrườnghợp chúngđềukhôngđầyđủ.TôikhôngbiếtlàĐCSPháp đã can dự nhiều vào việc soạn thảo hay không...ʺ [36]. Đến tháng 7 Tasca liền bị đưa rakhỏi hàng ngũ lãnh đạo của QTCS. Jacques Doriot, người khởi xướng mặt trận thống nhất tạiViệt Nam,để giữđược chức vụ của mình trongĐCS Pháp,đã phải công khai từ bỏ quanđiểmcủa mình về việc hợp tác với phái dân chủ xã hội [37]. Khó khăn trong việc tìm ra ý kiến thốngnhất về đường hướng đúng đắn cho các quốc gia thuộc địa là dấu hiệu cho tình trạng tồi tệchungcủaguồngmáyQTCStronggiaiđoạncuốinăm1928.Vàotháng11AndresNin,mộtđảngviên cộng sản Tây Ban Nha, đã bộc lộ trong một mẫu thư gửi cho Trotsky: ʺTình trạng QTCSđangvôcùnglộnxộn.Chẳngcóviệcgìhoàntất.MọingườiđềungóngchờkếtquảcủatrậnđấuđágiữaStalinvàcánhhữu.Mộtsựbănghoạihoàntoàn,ʺôngthanphiền[38].Đoànđại biểu Việt Nam tham dựĐại Hội 6 gồm ba người doĐCS Pháp lựa chọn từ những nhàhoạtđộngởParis.MộttrongbangườiấylàNguyễnThếVinh,họhàngvớiNguyễnThếTruyền.Ôngđã theo học tại Moscow từ tháng 9 1926đến tháng 11 1927 nhưngđã rời khỏiđây vì lí dosức khoẻ [39]. Người thứ hai là một một thuỷ thủ Bắc Kỳ có gọi làʺBanʺ, người này không lâusauĐại Hộiđã rời bỏđảng [40]. Người thứ ba là Nguyễn Văn Tạo, một người miền Nam và làthành viêncủaĐCSPháp, ôngđãthànhlậpmộttổchứccộngsảnngười ViệttạiParisvàotháng4/1928 [41]. Ôngđãđọc một bài diễn văn gửiđến Uỷ Ban ThuộcĐịa vào ngày 17 tháng 8 với bídanh làʺAnʺ[42].Phân tíchcủaôngvềchủ nghĩathựcdân Phápcũng gầngiống với quanđiểmcủa Kuusinen về sự phát triển của hệ thống thuộc địa tại Ấn Độ: ngành tiểu công nghiệp củaViệt Namđã bị phá huỷ bởi sự cạnh tranh giữa các công ty nằm trong tay của tư sản bản xứ vàđế quốc; những người thợ thủ côngđang gia nhập giai cấp vô sản trênđà lớn mạnh; sản lượngnông nghiệp bịđình trệ. Báo cáo của ông không hề nhắcđến việcđào tạo những nhà hoạtđộngngười Việt tại Quảng Châu hoặc việc thành lập Thanh Niên Hội. Vì lý do này nên rất có thể HồChíMinhđãkhôngphảilàngườisoạnthảobàiphátbiểucủaTạo,theophỏngđoáncủaSởLiêmPhóngsaunày.MộtnhómkhácbaogồmnhữngngườiViệttươngđốikinhnghiệmtạiNgatrongthờigiangiữanăm1928trongđócóTrầnPhú,NgôĐứcTrìvàLêHồngPhong.Hìnhnhưhọchỉtham giaĐại Hội với tư cách quan sát viên. Ta không rõ lý do tại sao họ khôngđược là thànhviên của đoàn đại biểu chính thức. Hai trong số ba đại biểu từ Paris hình như đã trở thànhnhữngngườiʺkhôngđượcchàođónʺ(nguyênvănLatin:PeronaeNon Gratae‐ND).SauđóvàoDiênVỹvàHoàiAn 111 Diễnđànwww.x‐cafevn.orgHồChíMinh:Nhữngnămthángchưađượcbiếtđến SophieQuinn‐Judgenăm1930,mộtláthưđầybấtbìnhcủamộtnhàhoạtđộngngườiViệtcótrụsởtạiParisđượcgửiđến Ban Bí ThưĐông Phương có nhắcđến việc mộtđại biểu củađoàn Việt Nam tạiđại hộiđãphê phán hoạtđộng của Uỷ Ban ThuộcĐịa trongĐCS Pháp, haiđại biểu (có lẻ là Nguyễn ThếVinh và Ban)đãđượcđưa vé tàu quay về Pháp ngay ngày hôm sau [44]. Vào tháng 9 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: