Hồ Chí Minh - thời học trò thông minh: Phần 1
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.50 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Bác Hồ - thời học trò thông minh của Chu Trọng Huyến giới thiệu cuộc đời Hồ Chí Minh lúc còn nhỏ. Qua đó chúng ta thấy được tư chất thông minh, tình yêu thương của Người. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1. Mời bạn đọc tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - thời học trò thông minh: Phần 1 :5Ề:^ĩ^ííầsLiỂu^iL:-^.:J:ỵ3 iì^n ív ;.. ■àỉỀềỉỉ^ plV I , A 8 1 ìm B 8 M 8^ m IM ÌE m m BÁC HỒThời học trò thông minh - * .t- ... V - * V . ■ • u- . . ;: • •.V-ỉ I CHU TRỌNG HUYẾNBÁC H ồThời học trò ■Thông minh (Tái bản lẩn thứ 2)NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA HUẾ - 2008 ĩ -. -v- ..• • ■I •■í •.; >* -• • i .. ỉ . : í Ị- ■:■■■: :1; - • •• THAY LỜI NÓI ĐẦU Tác giả Trần Dân Tiên viết sách Những mẫuchuyện vê đời ìioạt động của H ồ Chủ tịch bằng cáchghi chép lời kể của các vị đương thời đã từng được tiếpxúc với Người. Đến một iúc tưởng như mất hết manhmối về các chuyện kể, nhà viết sách kỳ diệu này đãnhấc lại câu châm ngôn của Trung Quốc: Một nhà họas ĩ ^iỏi, không bao giờ v ẽ nguyên cả một con rồng màv ẽ con rồng khi ẩn, khỉ hiện giữa những đám mây. Sauđó Trần Dân Tiên viết tiếp: “Chúng tôi không phải lànhững họa sĩ có lài. Chúng tôi không để những đámmây trong tiểu sử của Hồ Chủ tịch nhưng đến đây thìchúng tôi phải thú thật rằng mình đã mất mối câuchuyện”. Song, rồi bằng sự kiên trì theo đuổi công việcvới một phương pháp tìm hiểu và ghi chép tốt nên TrầnDân Tiên đã có thêm được nhiều người để chắp nối lờikể và hoàn thành được tác phẩm mà lưu lại cho đời sau. Nói tới đây ta nhớ lại lời Khổng Tử được chéptrong sách Luận ngĩc. Ngô kim kiến Lão Tử kỳ do long - Có nghĩa rằnLão Tử. thấy ông như con rồng”. Rồi cụ nói tiếp: Chimta biết nó bay như thế nào; cá ta biết nó lội ra làm sao;----------------------------------- ^ ®thú ta biết nó chạy cách nào. Thú chạy thì ta có lướibắt; cá lội thì ta có dây câu nó; chim nó bay thì ta cóbẫy gài nó. Chứ con rồng thì ta không biết nó theo mây,theo gió mà bay liệng như thế nào! Nay ghi chép đôi điều về chuyện Cậu Cung đi học,với tên sách là Bác Hồ, người học trò thông minh đểdâng lên ngày giỗ của Người, chúng tôi cũng bị mấtmối ở rất nhiều chặng, tuy bản thân không có thamvọng và sự thật là không đủ khả năng để vẽ một conrồng. Chúng tôi chỉ muốn ghi lại những dấu xưa,chuyện đã một thế kỷ cách đây, hy vọng hình dung lạiít nhiều những tia sáng bình minh trong lành của mộtcuộc đời cao cả, mong góp vài ba đưòng nét, chút ítphẩm màu cho việc phác họa chân dung bậc Anh hùnggiải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lớn Việt Nam, ngườibạn thân thiết không bao giờ phai mờ trong tâm trí củanhân loại. N ói như vậy là mong bạn đọc hiểu được phần nàonhững khó khăn của công việc mà lượng thứ và bổsung cho những khiếm khuyết của chúng tôi trong tậpsách mỏng này. Ngày 2 thảng 9 năm 2005 CHU TRỌNG HUYẾN BÁC HỒ THỜI HOC TRÒ THÔNG MINH C h ủ tịch Hổ Chí Minh. Người mà nhân dân trìumến tôn xưng bằng hai tiếng Bác Hồ, hồi nhỏ được gọilà cậu Nguyễn Sinh Cung. Cậu là con thứ ba của ôngNguyễn Sinh sắc và bà Hoàng Thị Loan, quê ở làngKim Liên tức làng Sen, tổng Lâm Thịnh, huyện NamĐàn, tỉnh Nghệ An. Cậu có chị cả là Nguyễn Thị Thanhvà anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm. Khi Nguyễn Sinh Cung tròn năm tuổi thì cậu đòihọc chữ và thầy giáo lúc đó chính là người mẹ của cậu,bà Hoàng Thị Loan. Bà là con gái đầu lòng của cụ Hoàng Đường, mộtbậc danh nho ở thôn Hoàng Trù tức làng Chùa, cũngthuộc tổng Lâm Thịnh. Bà không được làm dâu vì ôngbà nội của Cung đã mất khi bố cậu còn nhỏ. Cung chỉ biết bà nội của mình là cụ Hà Thị Hyngười làng Mậu Tài, có nhan sắc, giỏi múa hát nhưngkhi đã hơi luống tuổi mới lấy chổng và chỉ sinh đượcbố là người con duy nhất và cụ đã ra đi mãi mãi khi bốcủa cậu mới lên bốn. Bà Loan còn nói thêm với cầc--------------------------------------------------------------------- ®C-Í-.V íi •’r ị-,IV-5-:ẵ-V.ỉv-;.ị: : ■ v il- .I ■ *ó : .Ìa BÁC HỒ THỜI HOC TRÒ THÔNG MINHviệc đó. Còn thông thường, ở lứa tuổi vừa mới phónghọc thì chữ N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - thời học trò thông minh: Phần 1 :5Ề:^ĩ^ííầsLiỂu^iL:-^.:J:ỵ3 iì^n ív ;.. ■àỉỀềỉỉ^ plV I , A 8 1 ìm B 8 M 8^ m IM ÌE m m BÁC HỒThời học trò thông minh - * .t- ... V - * V . ■ • u- . . ;: • •.V-ỉ I CHU TRỌNG HUYẾNBÁC H ồThời học trò ■Thông minh (Tái bản lẩn thứ 2)NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA HUẾ - 2008 ĩ -. -v- ..• • ■I •■í •.; >* -• • i .. ỉ . : í Ị- ■:■■■: :1; - • •• THAY LỜI NÓI ĐẦU Tác giả Trần Dân Tiên viết sách Những mẫuchuyện vê đời ìioạt động của H ồ Chủ tịch bằng cáchghi chép lời kể của các vị đương thời đã từng được tiếpxúc với Người. Đến một iúc tưởng như mất hết manhmối về các chuyện kể, nhà viết sách kỳ diệu này đãnhấc lại câu châm ngôn của Trung Quốc: Một nhà họas ĩ ^iỏi, không bao giờ v ẽ nguyên cả một con rồng màv ẽ con rồng khi ẩn, khỉ hiện giữa những đám mây. Sauđó Trần Dân Tiên viết tiếp: “Chúng tôi không phải lànhững họa sĩ có lài. Chúng tôi không để những đámmây trong tiểu sử của Hồ Chủ tịch nhưng đến đây thìchúng tôi phải thú thật rằng mình đã mất mối câuchuyện”. Song, rồi bằng sự kiên trì theo đuổi công việcvới một phương pháp tìm hiểu và ghi chép tốt nên TrầnDân Tiên đã có thêm được nhiều người để chắp nối lờikể và hoàn thành được tác phẩm mà lưu lại cho đời sau. Nói tới đây ta nhớ lại lời Khổng Tử được chéptrong sách Luận ngĩc. Ngô kim kiến Lão Tử kỳ do long - Có nghĩa rằnLão Tử. thấy ông như con rồng”. Rồi cụ nói tiếp: Chimta biết nó bay như thế nào; cá ta biết nó lội ra làm sao;----------------------------------- ^ ®thú ta biết nó chạy cách nào. Thú chạy thì ta có lướibắt; cá lội thì ta có dây câu nó; chim nó bay thì ta cóbẫy gài nó. Chứ con rồng thì ta không biết nó theo mây,theo gió mà bay liệng như thế nào! Nay ghi chép đôi điều về chuyện Cậu Cung đi học,với tên sách là Bác Hồ, người học trò thông minh đểdâng lên ngày giỗ của Người, chúng tôi cũng bị mấtmối ở rất nhiều chặng, tuy bản thân không có thamvọng và sự thật là không đủ khả năng để vẽ một conrồng. Chúng tôi chỉ muốn ghi lại những dấu xưa,chuyện đã một thế kỷ cách đây, hy vọng hình dung lạiít nhiều những tia sáng bình minh trong lành của mộtcuộc đời cao cả, mong góp vài ba đưòng nét, chút ítphẩm màu cho việc phác họa chân dung bậc Anh hùnggiải phóng dân tộc, Nhà văn hóa lớn Việt Nam, ngườibạn thân thiết không bao giờ phai mờ trong tâm trí củanhân loại. N ói như vậy là mong bạn đọc hiểu được phần nàonhững khó khăn của công việc mà lượng thứ và bổsung cho những khiếm khuyết của chúng tôi trong tậpsách mỏng này. Ngày 2 thảng 9 năm 2005 CHU TRỌNG HUYẾN BÁC HỒ THỜI HOC TRÒ THÔNG MINH C h ủ tịch Hổ Chí Minh. Người mà nhân dân trìumến tôn xưng bằng hai tiếng Bác Hồ, hồi nhỏ được gọilà cậu Nguyễn Sinh Cung. Cậu là con thứ ba của ôngNguyễn Sinh sắc và bà Hoàng Thị Loan, quê ở làngKim Liên tức làng Sen, tổng Lâm Thịnh, huyện NamĐàn, tỉnh Nghệ An. Cậu có chị cả là Nguyễn Thị Thanhvà anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm. Khi Nguyễn Sinh Cung tròn năm tuổi thì cậu đòihọc chữ và thầy giáo lúc đó chính là người mẹ của cậu,bà Hoàng Thị Loan. Bà là con gái đầu lòng của cụ Hoàng Đường, mộtbậc danh nho ở thôn Hoàng Trù tức làng Chùa, cũngthuộc tổng Lâm Thịnh. Bà không được làm dâu vì ôngbà nội của Cung đã mất khi bố cậu còn nhỏ. Cung chỉ biết bà nội của mình là cụ Hà Thị Hyngười làng Mậu Tài, có nhan sắc, giỏi múa hát nhưngkhi đã hơi luống tuổi mới lấy chổng và chỉ sinh đượcbố là người con duy nhất và cụ đã ra đi mãi mãi khi bốcủa cậu mới lên bốn. Bà Loan còn nói thêm với cầc--------------------------------------------------------------------- ®C-Í-.V íi •’r ị-,IV-5-:ẵ-V.ỉv-;.ị: : ■ v il- .I ■ *ó : .Ìa BÁC HỒ THỜI HOC TRÒ THÔNG MINHviệc đó. Còn thông thường, ở lứa tuổi vừa mới phónghọc thì chữ N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Thời học trò thông minh Con người Hồ Chí Minh Sự nghiệp Hồ Chí Minh Cuộc đời Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 454 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 302 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 273 7 0 -
128 trang 261 0 0
-
34 trang 257 0 0
-
64 trang 251 0 0
-
101 trang 211 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 205 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0