Hồ Chí Minh tư duy kinh tế: Phần 2
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.79 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 Tài liệu Hồ Chí Minh tư duy kinh tế trình bày nội dung tư duy kinh tế của Hồ Chí Minh, bao gồm: Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm; xác định điểm xuất phát để xây dựng nền kinh tế XHCN; nhiều, nhanh, tốt, rẻ; về tổ chức và quản lý sản xuất; sử dụng các đòn bẩy kinh tế - thực hiện công bằng xã hội; cương lĩnh xây dựng đất nước sau chiến tranh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh tư duy kinh tế: Phần 2 H ổ C h í M ỉnh - T u d u y kình tiổ Phần th ứ haiT ư DUY KINH TỂ CỦA H ổ CHÍ MINH H ồ C h í M inh - T ư d u y kinh t ếỷT T ^ ro n g Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa 1 I trư ờ n g Nguyễn Ái Quôc, đọc n g à y 7 tháng 9 năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: “K hông chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mìnhtron g kh i học tậ p k in h nghiệm của các nưôc anh em,là sa i lầm nghiêm trọng, là ph ạm chủ nghĩa giáođiều. N hưng nếu qu á nhấn m ạnh đặc điểm dân tộc đếp h ú nhận g iá trị p h ổ biên của những kinh nghiệm lớn,cơ bản của các nước anh em th i sẽ mắc sai lầm nghiêmtrọng của chủ nghĩa xét lại. Vì vậy, song song với việcnhấn m ạnh sự quan trọng của học tập lý luận, chúngta p h ả i luôn luôn nhấn m ạnh nguyền tắc lý luận ph ảiLiên hệ với thực tế. Chúng ta p h ả i khắc phục bệnh giáođiều đồng thời p h ả i đ ề ph òn g chủ nghĩa xét lại (...)M uốn thực hiện nguyên tắc lý luận liên hệ t h ự c tế,m uốn cho việc học tậ p đ ạ t được mục đích đ ề cao lýluận, cải tạo tư tưởng, tăn g cường Đ ảng tinh, th ì cầnp h ả i có thái độ học tập cho đúng (XIII, 163). ờ đoạn văn trên, ngoài cặp quan hệ giữa lý luận vàthực tiễn, ta còn thấy xuất hiện các cặp quan hệ giữađặc thù và phổ biến, giữa truyền thông và hiện đại,giữa dân tộc và quốc tế, giữa học và hành, giữa xây vàchông. Và, khi cảnh báo về cản bệnh chủ nghĩa giáođiều và chủ nghĩa xét lại, Hồ Chí Minh đã khẳng định 101 C ao N gọc ThẮngtính tất yếu khách quan của các quy luật phổ biến -những cái mà ý thức chú quan cúa con người khôngthể cưỡng lại, nếu cô’tình cưỡng lại, làm ngược lại ắtphải trả giá đắt, phải hứng chịu thất bại. Con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội là con đường xây dựng phươngthức sản xuất mới tuân theo quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hỢp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất, củng tức là quá trình nhận thức vàvận dụng các quy luật khách quan vào hoàn cảnh,điểu kiện cụ thể để đạt được mục tiêu đem đến nhữnglợi ích th iết thực cho con người, cho xã hội. Quan niệmvề chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh phát biểu r ấ t giảndị và dễ hiểu: Chủ nghĩa xã hội là cái g i ì Là mọingười được ăn no mặc ấm , su n g sướng, tự do, nhưngnếu m uốn tách riêng m ột m ình m à ngồi ăn no mặcấm , người khác mặc kệ, th ế là không tốt. M ình muốnăn no m ậc ấm , củng cần làm sao cho tấ t cả mọi ngườiđưỢc ăn no mặc ấm, như th ế mới đúng. M uốn nhưvậy, p h ả i ra sức công tác, ra sức lao độn g sản xuất(XIII, 159). Như vậy, chủ nghĩa xã hội thực chất là xãhội có tổ chức, nhằm đảm bảo quyền đưỢc lao động vàquyền đưỢc hưỏng thụ chính đáng cho tấ t cả mọingưòi trong xã hội ấy một cách bình đắng, tự do, Yêulao động, lao động cần cù và sáng tạo trong lao động •đó là những đức tính quý báu trong truyền thốhg vánhóa của dân tộc V iệt Nam từ hàng nghìn năm nay.Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạngxã hội chủ nghĩa muôn đi đến thắng lợi hoàn toàn,một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải pháthuy và không ngừng bồi dưổng truyền thống quý báuđó, để một mặt tiếp thu những kỹ thuật và kinh 102 H ồ C h í tViình - T ư duy kính t «nghiệm quản lý tiên tiến của ih ế giối, mặt khác vừagột rửa những thói quen, tâm lý tiêu cực do phươngthửc sản xuất tiểu nông tự cấp tự túc cũng như ch ế độthực dân phong kiến sinh ra, vừa từng bưốc xây dựng1ÔÎ sông, nếp sông lao động mói trong điểu kiện côngnghiệp hóa và đô th ị hóa phát triển nhanh chóng. Nóingốn gọn, chù nghĩa xâ hội là xã hội có đầy đủ nhữngđiểu kiện thỏa mãn quyền lao động cho mọi ngưòi dânvà giáo dục ý thức lao động đặt quyền lợi của xã hộitrên lợi ích cá nhân. Cho nên Hồ Chí Minh đề xướngvới Chính phủ lâm thòi nước Việt Nam dân chủ cộnghòa việc “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thẩnnhân dân bằng cách thực hiện: Cần, kiệm, liêm,chinh. Chiến dịch này không chỉ được nêu lên vàthực hiện cl thòi điểm ngày đầu mới giành chínhqưyền, mà kéo dài suốt cả quá trinh bảo vệ nền độclập. quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xă hội ònưốc ta, Đó là một nét độc đáo trong tư tưởng chỉ đạociia Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này nói lên tính chấtnển tảng, nguồn gốc của việc tiến hành cuộc cáchmạng cải tạo ý thức và giải phóng con người, giảiphóng dân tộc vì con người và vì dân tộc, hướng tớimột x ã hội công bàng, dân chủ và văn minh, ai cũngđưỢc hưởng tự do và hạnh phúc trên cơ sở một nềnkinh tế độc lập, tự chủ và phát triển bền vững. 0 đâylại xuất hiện môi quan hệ - muôn có một nền kinh tếđộc lậ p , t ự c h ủ v à p h á t tr iể n b ể n v ữ n g t h ì p h ả i cónhững con người biết đặt lợi ích cá nhân dưối quyềnlợi của dân tộc, tức là phải Cần, Kiệm, Liêm, Chính,phải quét sạch chủ nghĩa cá nhàn và nâng cao đạođửc cách mạng”. Xét rộng ra, cẩ n , Kiệm, Liêm, Chính 10;ỉ C ao N gọc T i- i Ắ n g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh tư duy kinh tế: Phần 2 H ổ C h í M ỉnh - T u d u y kình tiổ Phần th ứ haiT ư DUY KINH TỂ CỦA H ổ CHÍ MINH H ồ C h í M inh - T ư d u y kinh t ếỷT T ^ ro n g Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa 1 I trư ờ n g Nguyễn Ái Quôc, đọc n g à y 7 tháng 9 năm 1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh phân tích: “K hông chú trọng đến đặc điểm của dân tộc mìnhtron g kh i học tậ p k in h nghiệm của các nưôc anh em,là sa i lầm nghiêm trọng, là ph ạm chủ nghĩa giáođiều. N hưng nếu qu á nhấn m ạnh đặc điểm dân tộc đếp h ú nhận g iá trị p h ổ biên của những kinh nghiệm lớn,cơ bản của các nước anh em th i sẽ mắc sai lầm nghiêmtrọng của chủ nghĩa xét lại. Vì vậy, song song với việcnhấn m ạnh sự quan trọng của học tập lý luận, chúngta p h ả i luôn luôn nhấn m ạnh nguyền tắc lý luận ph ảiLiên hệ với thực tế. Chúng ta p h ả i khắc phục bệnh giáođiều đồng thời p h ả i đ ề ph òn g chủ nghĩa xét lại (...)M uốn thực hiện nguyên tắc lý luận liên hệ t h ự c tế,m uốn cho việc học tậ p đ ạ t được mục đích đ ề cao lýluận, cải tạo tư tưởng, tăn g cường Đ ảng tinh, th ì cầnp h ả i có thái độ học tập cho đúng (XIII, 163). ờ đoạn văn trên, ngoài cặp quan hệ giữa lý luận vàthực tiễn, ta còn thấy xuất hiện các cặp quan hệ giữađặc thù và phổ biến, giữa truyền thông và hiện đại,giữa dân tộc và quốc tế, giữa học và hành, giữa xây vàchông. Và, khi cảnh báo về cản bệnh chủ nghĩa giáođiều và chủ nghĩa xét lại, Hồ Chí Minh đã khẳng định 101 C ao N gọc ThẮngtính tất yếu khách quan của các quy luật phổ biến -những cái mà ý thức chú quan cúa con người khôngthể cưỡng lại, nếu cô’tình cưỡng lại, làm ngược lại ắtphải trả giá đắt, phải hứng chịu thất bại. Con đườngđi lên chủ nghĩa xã hội là con đường xây dựng phươngthức sản xuất mới tuân theo quy luật quan hệ sảnxuất phải phù hỢp với tính chất và trình độ của lựclượng sản xuất, củng tức là quá trình nhận thức vàvận dụng các quy luật khách quan vào hoàn cảnh,điểu kiện cụ thể để đạt được mục tiêu đem đến nhữnglợi ích th iết thực cho con người, cho xã hội. Quan niệmvề chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh phát biểu r ấ t giảndị và dễ hiểu: Chủ nghĩa xã hội là cái g i ì Là mọingười được ăn no mặc ấm , su n g sướng, tự do, nhưngnếu m uốn tách riêng m ột m ình m à ngồi ăn no mặcấm , người khác mặc kệ, th ế là không tốt. M ình muốnăn no m ậc ấm , củng cần làm sao cho tấ t cả mọi ngườiđưỢc ăn no mặc ấm, như th ế mới đúng. M uốn nhưvậy, p h ả i ra sức công tác, ra sức lao độn g sản xuất(XIII, 159). Như vậy, chủ nghĩa xã hội thực chất là xãhội có tổ chức, nhằm đảm bảo quyền đưỢc lao động vàquyền đưỢc hưỏng thụ chính đáng cho tấ t cả mọingưòi trong xã hội ấy một cách bình đắng, tự do, Yêulao động, lao động cần cù và sáng tạo trong lao động •đó là những đức tính quý báu trong truyền thốhg vánhóa của dân tộc V iệt Nam từ hàng nghìn năm nay.Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạngxã hội chủ nghĩa muôn đi đến thắng lợi hoàn toàn,một trong những nhiệm vụ quan trọng là phải pháthuy và không ngừng bồi dưổng truyền thống quý báuđó, để một mặt tiếp thu những kỹ thuật và kinh 102 H ồ C h í tViình - T ư duy kính t «nghiệm quản lý tiên tiến của ih ế giối, mặt khác vừagột rửa những thói quen, tâm lý tiêu cực do phươngthửc sản xuất tiểu nông tự cấp tự túc cũng như ch ế độthực dân phong kiến sinh ra, vừa từng bưốc xây dựng1ÔÎ sông, nếp sông lao động mói trong điểu kiện côngnghiệp hóa và đô th ị hóa phát triển nhanh chóng. Nóingốn gọn, chù nghĩa xâ hội là xã hội có đầy đủ nhữngđiểu kiện thỏa mãn quyền lao động cho mọi ngưòi dânvà giáo dục ý thức lao động đặt quyền lợi của xã hộitrên lợi ích cá nhân. Cho nên Hồ Chí Minh đề xướngvới Chính phủ lâm thòi nước Việt Nam dân chủ cộnghòa việc “mở một chiến dịch giáo dục lại tinh thẩnnhân dân bằng cách thực hiện: Cần, kiệm, liêm,chinh. Chiến dịch này không chỉ được nêu lên vàthực hiện cl thòi điểm ngày đầu mới giành chínhqưyền, mà kéo dài suốt cả quá trinh bảo vệ nền độclập. quá trình cải tạo và xây dựng chủ nghĩa xă hội ònưốc ta, Đó là một nét độc đáo trong tư tưởng chỉ đạociia Chủ tịch Hồ Chí Minh. Điều này nói lên tính chấtnển tảng, nguồn gốc của việc tiến hành cuộc cáchmạng cải tạo ý thức và giải phóng con người, giảiphóng dân tộc vì con người và vì dân tộc, hướng tớimột x ã hội công bàng, dân chủ và văn minh, ai cũngđưỢc hưởng tự do và hạnh phúc trên cơ sở một nềnkinh tế độc lập, tự chủ và phát triển bền vững. 0 đâylại xuất hiện môi quan hệ - muôn có một nền kinh tếđộc lậ p , t ự c h ủ v à p h á t tr iể n b ể n v ữ n g t h ì p h ả i cónhững con người biết đặt lợi ích cá nhân dưối quyềnlợi của dân tộc, tức là phải Cần, Kiệm, Liêm, Chính,phải quét sạch chủ nghĩa cá nhàn và nâng cao đạođửc cách mạng”. Xét rộng ra, cẩ n , Kiệm, Liêm, Chính 10;ỉ C ao N gọc T i- i Ắ n g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư duy kinh tế Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế Kinh tế xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế tự chủ Chủ tịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 345 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 295 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 256 0 0
-
34 trang 255 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
Bài thảo luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
37 trang 202 0 0 -
11 trang 198 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và ý nghĩa thực tiễn trong giai đoạn hiện nay
4 trang 191 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 179 0 0 -
152 trang 177 0 0
-
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 169 0 0 -
96 trang 168 0 0
-
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Ebook Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 1
272 trang 156 0 0