Danh mục

Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vào điều kiện thực tiễn Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.20 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ tư tưởng của Hồ Chí Minh, được hình thành và phát triển cùng với toàn bộ quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn của Người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội vào điều kiện thực tiễn Việt Nam “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020) HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG SÁNG TẠO QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀO ĐIỀU KIỆN THỰC TIỄN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Nguyễn Huệ - Bộ Quốc phòng Tóm tắt Lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là một bộ phận quan trọng trong hệ tư tưởng của Hồ Chí Minh, được hình thành và phát triển cùng với toàn bộ quá trình hoạt động lý luận và thực tiễn của Người. Đây là vấn đề cốt lõi, cũng là sự kết tinh, tỏa sáng nhằm hiện thực hóa ước mơ hàng ngàn năm của dân tộc Việt Nam đã được nâng lên tầm cao mới: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. Nó thể hiện sự vận dụng trung thành sáng tạo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin phù hợp với thực tiễn Việt Nam và trở thành mục tiêu xuyên suốt chỉ đạo toàn bộ tiến trình cách mạng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Bài viết tập trung làm rõ vấn đề trên. Từ khóa: Chủ nghĩa xã hội, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng.I. MỞ ĐẦU Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta được hìnhthành từ rất sớm. Chứng kiến thất bại của các vị yêu nước tiền bối trong nỗ lực tìmđường cứu nước và cảnh nhân dân sống khổ cực, lầm than những năm cuối thế kỷ XIX,đầu thế kỷ XX, người thanh niên ưu tú Nguyễn Tất Thành quyết định ra đi tìm đườngcứu nước. Sau bao năm xông pha, hòa mình vào cuộc sống lao động và đấu tranh củanhân dân nhiều nước, hoạt động sôi nổi trong phong trào công nhân quốc tế, Người đếnvới chủ nghĩa Mác - Lênin và tìm thấy con đường cứu nước đúng đắn, đó là con đườngcách mạng vô sản. Theo Người, trong thời đại ngày nay “muốn cứu nước và giải phóngdân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”1. Và “… chỉ có chủnghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và nhữngngười lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”2. Những khẳng định và kết luận này của Hồ1 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.30.2 Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.563. 277 |Phần II. Hồ Chí Minh tiếp thu, kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt NamChí Minh được rút ra từ logic phát triển của cuộc hành trình tư tưởng và hoạt động thựctiễn của Người, với sự dẫn đường của chủ nghĩa Mác - Lênin, sự tác động tích cực củathời đại mới được bắt đầu từ thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga cùng với nhữngảnh hưởng sâu sắc mà Người tiếp nhận được từ truyền thống dân tộc và tinh hoa văn hóanhân loại. Lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của Việt Nam, Ngườiđã mở đường cho sự phát triển mới của nước ta, đặt cách mạng Việt Nam vào quỹ đạocách mạng vô sản; đã chấm dứt cuộc khủng hoảng hệ tư tưởng, sự bế tắc về đường lốicủa các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở nước ta đầu thế kỷ XX.II. NỘI DUNG2.1. Khẳng định chủ nghĩa xã hội - con đường phát triển tất yếu của cách mạngViệt Nam - sự vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về chủ nghĩaxã hội vào điều kiện thực tiễn nước ta của Hồ Chí Minh Ngay từ năm 1921, sau khi chỉ ra những hình thức bóc lột, đàn áp dã man, tàn bạocủa bọn thực dân đối với người bản xứ, khẳng định tinh thần cách mạng mãnh liệt củanhân dân các nước Đông Dương, Hồ Chí Minh đã đi đến kết luận: “Sự tàn bạo của chủnghĩa tư bản đã chuẩn bị đất rồi: Chủ nghĩa xã hội chỉ còn phải làm cái việc là gieo hạtgiống của công cuộc giải phóng mà thôi”3. Theo Người, chủ nghĩa xã hội là sự phát triển tất yếu không chỉ đối với các nướcđã qua chủ nghĩa tư bản mà cả đối với Việt Nam, một nước nông nghiệp lạc hậu.Khẳng định này dựa trên cơ sở khoa học từ lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấnđề dân tộc và thuộc địa; về khả năng và triển vọng của các dân tộc phương Đông.Trong những điều kiện lịch sử mới, Lênin đã phát triển tư tưởng cách mạng khôngngừng của Mác - Ăngghen để luận chứng một cách toàn diện khả năng đi tới chủ nghĩaxã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa của các dân tộc thuộc địa có nền kinh tế lạc hậu, kémphát triển. Từ những luận điểm cơ bản đó, Người đã nhận thức một cách sâu sắc rằng,trong thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản tới chủ nghĩa xã hội, mục tiêu độc lập dân tộcchỉ có thể thực hiện được một cách triệt để khi cách mạng dân tộc dân chủ gắn liền vớicách mạng xã hội chủ nghĩa do đảng của giai cấp công nhân, the ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: