Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội: Phần 1
Số trang: 111
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.91 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Về chính Tài liệu xã hội gồm những đoạn trích về chính Tài liệu xã hội trong Hồ Chí Mình Toàn tập (xuất bản lần thứ nhất từ 1980 đến 1989) và Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, xuất bản năm 1989 của Nhà xuất bản Sự thật. Tài liệu sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn quan điểm, tư tưởng của Người về vấn đề này. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội: Phần 1 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI: VINH^ lẺ N¡2714/95>4906 0 N H À X U Ấ T B Ả N C H ÍN H TRỊ Qưốc G IA H Ò CH Í M INHVỀ CHÍNH SÁCH XẢ HỘINHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H à N ội - 1995 CHÚ DẪN CỦA NH À X ư ẤT bẩn Nhằm phục vụ việc triền khai Chưong trình khoa học - công nghệcấp Nhà nước Những luận cứ khoa học cho việc đòi mới chính sáchxã hội (Má số KX -04), Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãnquốc gia phối họp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốnsách: H ồ CHÍ MINH - VỀ CHÍNH SÁCH XẢ HỘI Cuốn sách được tuyền theo chuyên đề này gồm những đoạn tnchvề chính sách xã hội trong Hồ Chí Mình Toàn tập (xuất bản lần thứnhấl từ 1980 đến 1989) và Di chúc của Chủ tịch Hò Chí Minh, xuấtbàn năm 19S9 của Nhà xuất bản Sự thật. Sách đưcrc chia thành 3 phần: - Phần ỉ: Lên án chính sách của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩađế quốc đối với nhân dân Việt Nam. - Phần Ẫỉ: Những vấn đề chung v ề xã hội và chính sách xã hộidưứi chế độ mới. - Phần l ỉ l : Chính sách xã hội đối với các tầng lóp nhân dân. Sách do tập thề cán bộ Phòng Lhông tin - tư liệu- thư viện Việntriết học thuôc Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãn quốc gỉa tuyềnchọn Iheo yêu cầu và đề cưcmg hướng dẫn của Ban chù nhiệm chươngưình KX-04. De thuận lỉện cho việc tra cửu, mối đoạn ưích đều có ghi tên bài,thòi gian ra đời của tác phằm, bài viết, bài nói và sau đó là nguồn tưliệu. Tháng 3 năm Ỉ995 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA PHẦN I LÊN ÁN C H ÍN H SÁCH CỦA CHỦ NGH ĨA THỰC D Â N , CHỦ N G H ĨA Đ Ế QUỐC Đ Ố I VÓ I NHÂN DÂN VIÊT NAM Các đồng chí đều biết rằng chủ nghỉa đế quốc Phápđã vào Dông Dương từ nửa thế kỷ nay: vì lợi ích củanđ, nd đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúngtôi. Từ đó, chúng tôi không những bị áp bức và bđc lộtmột cá;h nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đàu độc mộtcách tlê thảm. Nđi cho rõ hơn, chúng tôi đã bị đầu độcbằng tiuốc phiện, bằng rượu, v,v.. Trong vài phút, tôikhông hể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tưbàn ảr cướp đã gây ra ở Dông Dương. Nhà tù nhiềuhơn trtờng học và lúc nào cũng chật ních. Bất kỳ ngườibản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghỉa cũng đều bịbắt và cđ khi bị giết mà không cần xét xử. Cái gọi làcông 1} Dông Dương là thế đấy! ò xứ đđ, người ViệtNam h phân biệt đói xử, họ không cđ những sự bảođảm niư người châu Ảu hoặc cđ quốc tịch châu Àu.Chúng tôi không cd quyẽn tự do báo chí và tự do ngônluận, H|ay cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng khôngcđ. Ching tôi không cđ quyền sống hoặc đi du lịch ởnước nỊoài; chúng tôi phải sống trong càĩih ngu dốt tốitâm vỉ chúng tôi không cđ quyền tự do học tập. ỏ DôngDương, bọn thực dân tỉm mọi cách bắt chúng tôi hútthuốc phiện và uống rượu để đàu độc chúng tôi và làmcho chúng tôi đần độn. Người ta đă làm chết và tànsát hàng nghìn người Việt Nam để bào vệ những lợiích không phải của chính họ. L ờ i phát biầu tại Đại hội Tua - 7’ỉ rr. 3-4. Chế độ thực dân, tự bản thân nđ, đã là một hànhđộng bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu ròi. Bạo lựcđđ, đem ra đối xử với trẻ em và phụ nữ, lại càng bỉ ổihơn nữa. Thật là một sự mỉa mai đau đớn khi ta thấy ràngvăn minh dưới nhiều hình thức khác nhau, như tự do,công lý, v.v. - được tượng trưng bằng hình ảnh mộtngười đàn bà dịu hiền và được một hạng người nổi tiếnglà hào hoa phong nhã ra sức điểm tô - lại đối xử mộtcách hết sức bỉ ổi với người đàn bà bàng xương bằngthịt và xúc phạm một cách vô liêm sỉ tới phong hđa,trinh tiết và đời sống của họ. Thđi dâm bạo ở thuộc địa là một hiện tượng phổbiến và tàn ác không thể nào tưởng tượng được. Phụ nữ và chể độ thực dân Pháp - T .l tr,65. Về thuốc phiện, tôi sẽ xin kể lại với các đồng chíràng, mỗi nâm Chính phủ Pháp ở Tây phương đă báncho dân Việt Nam gồm 20 triệu người, trên 400 triệuđôla thuốc phiện. Và mặt khác, ngưòi ta đã tính ra ràng8cứ 1.000 ty bán rượu và thuốc phiện thì không cđ đượclấy 10 trường học. Dấy là những sự thật. Tham luận tại Đại hội lần thứ nhất Quốc tế nông dân - TA, tr. 154. Dù mùa màng cđ xấu đến mức nào đi nữa, nông dânViệt Nam vẫn cứ phải đđng thuế, để đống được thuế,nông dân phải bán mùa màng của mình đi; để khỏi bịbỏ tù (hễ đóng thuế chậm là họ bị bò tù), họ phải bánnon mùa màng của họ, nghĩa là bán trước khi gật; họbán cho bọn lái buôn theo cách ước lượng bằng mát.Bàng cách đđ bọn lái buôn mua được lúa trước khi gặtbằng một giá rất rẻ và sau đó đem bán lại rất đát. Nhưvậy là người nông dân Việt Nam không phải chỉ bị tróivào một chiếc cột như tôi đã trinh bày với các đòngchí, mà họ bị đòng đinh câu rút bởi bốn thế lực liênhợp là; Nhà nước, tên thực dân, Nhà thờ và tên láibuôn. Thmn hiận tại Đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh - Về chính sách xã hội: Phần 1 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI: VINH^ lẺ N¡2714/95>4906 0 N H À X U Ấ T B Ả N C H ÍN H TRỊ Qưốc G IA H Ò CH Í M INHVỀ CHÍNH SÁCH XẢ HỘINHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA H à N ội - 1995 CHÚ DẪN CỦA NH À X ư ẤT bẩn Nhằm phục vụ việc triền khai Chưong trình khoa học - công nghệcấp Nhà nước Những luận cứ khoa học cho việc đòi mới chính sáchxã hội (Má số KX -04), Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãnquốc gia phối họp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản cuốnsách: H ồ CHÍ MINH - VỀ CHÍNH SÁCH XẢ HỘI Cuốn sách được tuyền theo chuyên đề này gồm những đoạn tnchvề chính sách xã hội trong Hồ Chí Mình Toàn tập (xuất bản lần thứnhấl từ 1980 đến 1989) và Di chúc của Chủ tịch Hò Chí Minh, xuấtbàn năm 19S9 của Nhà xuất bản Sự thật. Sách đưcrc chia thành 3 phần: - Phần ỉ: Lên án chính sách của chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩađế quốc đối với nhân dân Việt Nam. - Phần Ẫỉ: Những vấn đề chung v ề xã hội và chính sách xã hộidưứi chế độ mới. - Phần l ỉ l : Chính sách xã hội đối với các tầng lóp nhân dân. Sách do tập thề cán bộ Phòng Lhông tin - tư liệu- thư viện Việntriết học thuôc Trung tâm khoa học xã hội và nhân vãn quốc gỉa tuyềnchọn Iheo yêu cầu và đề cưcmg hướng dẫn của Ban chù nhiệm chươngưình KX-04. De thuận lỉện cho việc tra cửu, mối đoạn ưích đều có ghi tên bài,thòi gian ra đời của tác phằm, bài viết, bài nói và sau đó là nguồn tưliệu. Tháng 3 năm Ỉ995 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA PHẦN I LÊN ÁN C H ÍN H SÁCH CỦA CHỦ NGH ĨA THỰC D Â N , CHỦ N G H ĨA Đ Ế QUỐC Đ Ố I VÓ I NHÂN DÂN VIÊT NAM Các đồng chí đều biết rằng chủ nghỉa đế quốc Phápđã vào Dông Dương từ nửa thế kỷ nay: vì lợi ích củanđ, nd đã dùng lưỡi lê để chinh phục đất nước chúngtôi. Từ đó, chúng tôi không những bị áp bức và bđc lộtmột cá;h nhục nhã, mà còn bị hành hạ và đàu độc mộtcách tlê thảm. Nđi cho rõ hơn, chúng tôi đã bị đầu độcbằng tiuốc phiện, bằng rượu, v,v.. Trong vài phút, tôikhông hể vạch được hết những sự tàn bạo mà bọn tưbàn ảr cướp đã gây ra ở Dông Dương. Nhà tù nhiềuhơn trtờng học và lúc nào cũng chật ních. Bất kỳ ngườibản xứ nào có tư tưởng xã hội chủ nghỉa cũng đều bịbắt và cđ khi bị giết mà không cần xét xử. Cái gọi làcông 1} Dông Dương là thế đấy! ò xứ đđ, người ViệtNam h phân biệt đói xử, họ không cđ những sự bảođảm niư người châu Ảu hoặc cđ quốc tịch châu Àu.Chúng tôi không cd quyẽn tự do báo chí và tự do ngônluận, H|ay cả quyền tự do hội họp và lập hội cũng khôngcđ. Ching tôi không cđ quyền sống hoặc đi du lịch ởnước nỊoài; chúng tôi phải sống trong càĩih ngu dốt tốitâm vỉ chúng tôi không cđ quyền tự do học tập. ỏ DôngDương, bọn thực dân tỉm mọi cách bắt chúng tôi hútthuốc phiện và uống rượu để đàu độc chúng tôi và làmcho chúng tôi đần độn. Người ta đă làm chết và tànsát hàng nghìn người Việt Nam để bào vệ những lợiích không phải của chính họ. L ờ i phát biầu tại Đại hội Tua - 7’ỉ rr. 3-4. Chế độ thực dân, tự bản thân nđ, đã là một hànhđộng bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu ròi. Bạo lựcđđ, đem ra đối xử với trẻ em và phụ nữ, lại càng bỉ ổihơn nữa. Thật là một sự mỉa mai đau đớn khi ta thấy ràngvăn minh dưới nhiều hình thức khác nhau, như tự do,công lý, v.v. - được tượng trưng bằng hình ảnh mộtngười đàn bà dịu hiền và được một hạng người nổi tiếnglà hào hoa phong nhã ra sức điểm tô - lại đối xử mộtcách hết sức bỉ ổi với người đàn bà bàng xương bằngthịt và xúc phạm một cách vô liêm sỉ tới phong hđa,trinh tiết và đời sống của họ. Thđi dâm bạo ở thuộc địa là một hiện tượng phổbiến và tàn ác không thể nào tưởng tượng được. Phụ nữ và chể độ thực dân Pháp - T .l tr,65. Về thuốc phiện, tôi sẽ xin kể lại với các đồng chíràng, mỗi nâm Chính phủ Pháp ở Tây phương đă báncho dân Việt Nam gồm 20 triệu người, trên 400 triệuđôla thuốc phiện. Và mặt khác, ngưòi ta đã tính ra ràng8cứ 1.000 ty bán rượu và thuốc phiện thì không cđ đượclấy 10 trường học. Dấy là những sự thật. Tham luận tại Đại hội lần thứ nhất Quốc tế nông dân - TA, tr. 154. Dù mùa màng cđ xấu đến mức nào đi nữa, nông dânViệt Nam vẫn cứ phải đđng thuế, để đống được thuế,nông dân phải bán mùa màng của mình đi; để khỏi bịbỏ tù (hễ đóng thuế chậm là họ bị bò tù), họ phải bánnon mùa màng của họ, nghĩa là bán trước khi gật; họbán cho bọn lái buôn theo cách ước lượng bằng mát.Bàng cách đđ bọn lái buôn mua được lúa trước khi gặtbằng một giá rất rẻ và sau đó đem bán lại rất đát. Nhưvậy là người nông dân Việt Nam không phải chỉ bị tróivào một chiếc cột như tôi đã trinh bày với các đòngchí, mà họ bị đòng đinh câu rút bởi bốn thế lực liênhợp là; Nhà nước, tên thực dân, Nhà thờ và tên láibuôn. Thmn hiận tại Đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Về chính sách xã hội Chính sách xã hội Hồ Chí Minh nói về chính sách xã hội Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính sách xã hội Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
18 trang 219 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0