Hồ Chí Minh với châu Phi: Phần 1
Số trang: 144
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.28 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Tài liệu Bác Hồ với châu Phi của tác giả Nguyễn Thành gồm các nội dung: Giới thiệu về Châu Phi và công tác đấu tranh giải phóng Châu Phi; Nguyễn Ái Quốc kịch liệt lên án tội ác của chủ nghĩa đế quốc ở Châu Phi và đấu tranh về công cuộc giải phóng các nước Châu Phi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với châu Phi: Phần 1lii Nguyễn Thành Bác Hố 0 NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRI NGUYỄN THÀNH BÁC HỒvới châu PhiNHÀ XUẤT BẢN LÝ LUÂN CHÍNH TRI Lời Nhà xuất bản Clìáu Phi là một trong những chiếc nôi của loàingười, là vùng đất rộng lớn với nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú, đa dạng và nguồn nhân công dồi dào.Do đó, ngay từ rất sớm thực dân phương Tây đã xâm lượcchâu Phi. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh rờiViệt Nam đi tìm đường cứu nước. Trong lĩành trình đikhắp th ế íỉiới đ ế tìm hiểu về đời sống nhân dân các nướcnói chung và nhân dân các nước thuộc địa nói riêng,Nguyễn Ái Quốc đã có thời gian làm việc trên một chiếctàu di vòng quanh châu Phi và qua đó Người đã có thêmnhiều hiểu biết vê chủ nghĩa thực dân cũng như đời sốngcơ cực, lầin than của người dân cháu Phi. Cám phẫn trước tội ác của đ ế quốc thực dân, NguyễnÁi Quốc đã cùng với Đảng Cộng sản Pháp, các chiến sĩchốnỵ chủ nghĩa thực dãn tổ chức ra Hội Liên hiệp thuộcđịa, xuất bản tờ báo Le Paria - diễn đàn của nhãn dân cácnước thuộc địa. Vcỳi trách nhiệm ỉà một trong nhữìig sánglập v.én tờ háo, tà chủ nhiệm kiêm chủ bút, Nguyễn AiQuốc đã tổ chức chỉ đạo biên tập, duyệt bài và trình bàycác trang háo. Bằng Iìg()i hút chính luận sắc sảo, Nguyễn ÁiQuốc viết nhiều hài đăng trên báo Le Paria, L ’ Humanité...đề cập đến nhiều vấn đề ở các nước châu Phi. Sau khi nước Việt Nam dán chủ cộng hòa ra đời, vớicương vị là Chủ tịch nước, mặc dù rất bận rộn với côngviệc lãnh đạo đất nước nhưng Người luôn quan tâm đếntình hình châu Phi và có nhiều hoạt động góp phần quantrọng vào việc củng cố, tăng cường tình hữu nghị, nângcao uy tín của Việt Nam vói các nước châu Phi. Tác giả Nguyễn Thành - nguyên Phó Giám đốc Bảotăng Cách mạng Việt Nam đã tiếp cận với những tư liệulịch sử quý giá về quá trình hoạt động cách mạng của HồChủ tịch và từ lòng say mê, sự công phu tìm hiểu, nghiêncứu về Hồ Chí Minh, ông đ ã đúc kết những tài ìiệu quý vềHồ Chí Minh đối với châu Phi, tập hợp thành cuốn sáchBác Hồ với châu Phỉ. Có th ể nói, đây là cuốn sáchđầu tiên ở Việt Nam viết về mối liên hệ của Bác H ồ vớichâu Phi. Hy vọng đây s ẽ là tài liệu tham khảo bổ ích chonhững bạn đọc yêu kính Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhưcác nhà nghiên cứu về H ồ Chí Minh. )ũn trân trọng giới thiệu cuốn sách và mong nhậnđược những ỷ kiến phê bình, đóng góp của hạn đọc NHÀ XUẤT BÀN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lời tác giả Châu Phi là một k h u vực có diện tích rộng lớn hơn châuÂu và châu Úc, chỉ đứng sau châu Á và châu Mỹ. ở đây cónhiều tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và phong phú,có đưòng giao thông th u ậ n lợi đi khắp thế giới, sớm lọt vàovòng ngắm của thực dân phong kiến. Từ cuôl th ế kỷ XV, mộtsô thương nhân Bồ Đào N ha đã tìm đến đặt thương điếm, vơvét của cải. Đầu th ế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tâytranh nhau nhảy vào châu Phi, thông trị, cưỏp bóc và buônbán người da đen. Trong điều kiện kinh tế chậm p h át triển,các bộ lạc và bộ tộc châu Phi thòi kỳ này đã anh dũng chôngchủ nghĩa thực dân nhưng không dành được độc lập. C hế độthống trị của nước ngoài ngày càng tàn nhẫn hơn, vơ vét củacải ngày càng nặng nề hơn. Những cuộc đàn áp đẫm máu, tìnhtrạng bệnh tậ t trà n lan, nạn buôn bán người da đen đã làmcho dán sô các nưóc châu Phi sụ t giảm nhanh chóng. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thànhđã ghé qua các hải cảng ở châu Phi, được trực tiếp nhìn thấycuộc sông khôn khổ của người dân nô lệ thuộc địa trong cảnhphân biệt màu da, từ đó đem lòng trắc ẩn, cảm thấy sô phậnngưòi châu Phi cũng như người Đông Dương. Từ đây, anh bắtđầu hìểư sự đau khổ của ngưòi dân thuộc địa ở khắp nơi có thểlà điều kiện cho sự liên minh chiến đấu chông chủ nghĩa thựcdân. Trong quá trình khảo nghiệm cuộc sông, chuyển biếnnhận thức từ người yêu nước th u ầ n túy trở thành người chiếỉisĩ quôc tế, Nguyễn Tất T hành - Nguyễn Ái Quốc đi tối kêtluận: “Muôn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đưòng cách mạng vô sản. Từng bước thấmn h u ần tư tưởng của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa, quán triệt sâu sắc k h ẩu hiệu chiến đấu cách mạng củaQuốc tế Cộng sản: ‘Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bứcđoàn kết lại!”, Nguyễn Ái Quôc đã tham gia sáng lập Hội Liênhiệp thuộc địa, kết bạn th â n th iết vối những ngưòi yêu nướccác thuộc địa sông trên đ ất Pháp, trong đó có những đại biểuưu tú của người Phi Hội Liên hiệp thuộc địa xuất bản báo Le Paria, đăngnhững bài chông chủ nghĩa thực dân, bảo vệ quyền sông vàđấu tra n h của ngưòi dân châu Phi, cổ vũ những cuộc nổi dậycủa các thuộc địa trên khắp th ế giới. Trên các diễn đàn, cuộc họp, các báo chí của Đảng Cộngsản Pháp, Quôc tế Cộng sản và các tổ chức quôc tế, Nguyễn ÁiQuôc kịch liệt lên án bọn thực dân thông trị châu Phi, phêbình những ngưòi cộng sản còn thò ơ vối các th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với châu Phi: Phần 1lii Nguyễn Thành Bác Hố 0 NHÀ XUẤT BẢN LÝ LUẬN CHÍNH TRI NGUYỄN THÀNH BÁC HỒvới châu PhiNHÀ XUẤT BẢN LÝ LUÂN CHÍNH TRI Lời Nhà xuất bản Clìáu Phi là một trong những chiếc nôi của loàingười, là vùng đất rộng lớn với nguồn tài nguyên thiênnhiên phong phú, đa dạng và nguồn nhân công dồi dào.Do đó, ngay từ rất sớm thực dân phương Tây đã xâm lượcchâu Phi. Năm 1911, Nguyễn Tất Thành - Hồ Chí Minh rờiViệt Nam đi tìm đường cứu nước. Trong lĩành trình đikhắp th ế íỉiới đ ế tìm hiểu về đời sống nhân dân các nướcnói chung và nhân dân các nước thuộc địa nói riêng,Nguyễn Ái Quốc đã có thời gian làm việc trên một chiếctàu di vòng quanh châu Phi và qua đó Người đã có thêmnhiều hiểu biết vê chủ nghĩa thực dân cũng như đời sốngcơ cực, lầin than của người dân cháu Phi. Cám phẫn trước tội ác của đ ế quốc thực dân, NguyễnÁi Quốc đã cùng với Đảng Cộng sản Pháp, các chiến sĩchốnỵ chủ nghĩa thực dãn tổ chức ra Hội Liên hiệp thuộcđịa, xuất bản tờ báo Le Paria - diễn đàn của nhãn dân cácnước thuộc địa. Vcỳi trách nhiệm ỉà một trong nhữìig sánglập v.én tờ háo, tà chủ nhiệm kiêm chủ bút, Nguyễn AiQuốc đã tổ chức chỉ đạo biên tập, duyệt bài và trình bàycác trang háo. Bằng Iìg()i hút chính luận sắc sảo, Nguyễn ÁiQuốc viết nhiều hài đăng trên báo Le Paria, L ’ Humanité...đề cập đến nhiều vấn đề ở các nước châu Phi. Sau khi nước Việt Nam dán chủ cộng hòa ra đời, vớicương vị là Chủ tịch nước, mặc dù rất bận rộn với côngviệc lãnh đạo đất nước nhưng Người luôn quan tâm đếntình hình châu Phi và có nhiều hoạt động góp phần quantrọng vào việc củng cố, tăng cường tình hữu nghị, nângcao uy tín của Việt Nam vói các nước châu Phi. Tác giả Nguyễn Thành - nguyên Phó Giám đốc Bảotăng Cách mạng Việt Nam đã tiếp cận với những tư liệulịch sử quý giá về quá trình hoạt động cách mạng của HồChủ tịch và từ lòng say mê, sự công phu tìm hiểu, nghiêncứu về Hồ Chí Minh, ông đ ã đúc kết những tài ìiệu quý vềHồ Chí Minh đối với châu Phi, tập hợp thành cuốn sáchBác Hồ với châu Phỉ. Có th ể nói, đây là cuốn sáchđầu tiên ở Việt Nam viết về mối liên hệ của Bác H ồ vớichâu Phi. Hy vọng đây s ẽ là tài liệu tham khảo bổ ích chonhững bạn đọc yêu kính Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nhưcác nhà nghiên cứu về H ồ Chí Minh. )ũn trân trọng giới thiệu cuốn sách và mong nhậnđược những ỷ kiến phê bình, đóng góp của hạn đọc NHÀ XUẤT BÀN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Lời tác giả Châu Phi là một k h u vực có diện tích rộng lớn hơn châuÂu và châu Úc, chỉ đứng sau châu Á và châu Mỹ. ở đây cónhiều tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá và phong phú,có đưòng giao thông th u ậ n lợi đi khắp thế giới, sớm lọt vàovòng ngắm của thực dân phong kiến. Từ cuôl th ế kỷ XV, mộtsô thương nhân Bồ Đào N ha đã tìm đến đặt thương điếm, vơvét của cải. Đầu th ế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản phương Tâytranh nhau nhảy vào châu Phi, thông trị, cưỏp bóc và buônbán người da đen. Trong điều kiện kinh tế chậm p h át triển,các bộ lạc và bộ tộc châu Phi thòi kỳ này đã anh dũng chôngchủ nghĩa thực dân nhưng không dành được độc lập. C hế độthống trị của nước ngoài ngày càng tàn nhẫn hơn, vơ vét củacải ngày càng nặng nề hơn. Những cuộc đàn áp đẫm máu, tìnhtrạng bệnh tậ t trà n lan, nạn buôn bán người da đen đã làmcho dán sô các nưóc châu Phi sụ t giảm nhanh chóng. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Tất Thànhđã ghé qua các hải cảng ở châu Phi, được trực tiếp nhìn thấycuộc sông khôn khổ của người dân nô lệ thuộc địa trong cảnhphân biệt màu da, từ đó đem lòng trắc ẩn, cảm thấy sô phậnngưòi châu Phi cũng như người Đông Dương. Từ đây, anh bắtđầu hìểư sự đau khổ của ngưòi dân thuộc địa ở khắp nơi có thểlà điều kiện cho sự liên minh chiến đấu chông chủ nghĩa thựcdân. Trong quá trình khảo nghiệm cuộc sông, chuyển biếnnhận thức từ người yêu nước th u ầ n túy trở thành người chiếỉisĩ quôc tế, Nguyễn Tất T hành - Nguyễn Ái Quốc đi tối kêtluận: “Muôn cứu nước và giải phóng dân tộc không có conđường nào khác con đưòng cách mạng vô sản. Từng bước thấmn h u ần tư tưởng của Lênin về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộcđịa, quán triệt sâu sắc k h ẩu hiệu chiến đấu cách mạng củaQuốc tế Cộng sản: ‘Vô sản các nước và các dân tộc bị áp bứcđoàn kết lại!”, Nguyễn Ái Quôc đã tham gia sáng lập Hội Liênhiệp thuộc địa, kết bạn th â n th iết vối những ngưòi yêu nướccác thuộc địa sông trên đ ất Pháp, trong đó có những đại biểuưu tú của người Phi Hội Liên hiệp thuộc địa xuất bản báo Le Paria, đăngnhững bài chông chủ nghĩa thực dân, bảo vệ quyền sông vàđấu tra n h của ngưòi dân châu Phi, cổ vũ những cuộc nổi dậycủa các thuộc địa trên khắp th ế giới. Trên các diễn đàn, cuộc họp, các báo chí của Đảng Cộngsản Pháp, Quôc tế Cộng sản và các tổ chức quôc tế, Nguyễn ÁiQuôc kịch liệt lên án bọn thực dân thông trị châu Phi, phêbình những ngưòi cộng sản còn thò ơ vối các th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bác Hồ với châu Phi Chủ tịch Hồ Chí Minh Con người Hồ Chí Minh Cuộc đời Hồ Chí Minh Sự nghiệp Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 452 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 346 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 303 1 0 -
20 trang 297 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 257 0 0
-
34 trang 256 0 0
-
64 trang 250 0 0
-
101 trang 208 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0