![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hồ Chí Minh với Hà Nội: Phần 1
Số trang: 173
Loại file: pdf
Dung lượng: 10.28 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung Tài liệu Bác Hồ với Hà Nội của các tác giả Nguyễn Hoàng Điệp, Phương Thanh, Hoàng Anh sẽ giới thiệu đến bạn đọc những bài viết về những năm tháng hoạt động, cống hiến và tình cảm của Bác Hồ với Thủ đô Hà Nội. Mời bạn đọc cùng tham khảo những bài viết đầu tiên qua phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với Hà Nội: Phần 1NXB VĂN HOÁ THÔNG TINNGUYÊN HOÀNG ĐIỆP - PH U aiJG THANH HOÀNG ANHBÁC Hồ V Ớ I H Ả lIÔI NXB VĂN HOÁ THÔNG TIN BÁC HỔ VỚI HÀ NỘI V ới đôi dép cao su giản dị, Bác Hồ đã bôn ba khắp năm châu bôn biển để tìm đường cứu nước. TừBến cảng Nhà Rồng, Bác đã tối Paris - Thủ đô giàusang, hoa lệ, Bác đã đến London - xứ sở sương mù..., Bácđã từng làm một ngưòi bồi bếp, từng sông trong nhữngxóm thợ nghèo nàn... Nhưng đúng như một câu thơ củaTố Hữu viết ngày Bác trở về Tổ quốc: Ba mươi năm ấy chân không nghỉ, Mà đến băy giờ mới tới nơi... Cái đích của cuộc hành trình nhiều vất vả, hy sinh ăy,với Bác lại chính là mảnh đất quê hương, mảnh đất cầnlao, đau thương, lam lũ nơi đã sinh ra Người. Nơi đầu tiênBác đặt chân về Tổ quốc là Cao Bằng, mảnh đất Bác đãsống và làm vnệc suôt chiều dài cuộc kháng chiến chổngPháp mà cụ thể là chiến khu Việt Bắc... Nhưng Hà Nội tựhào là mảnh đất đưỢc gắn bó với Bác nhiều hơn cả. Đăy làndi Bác đọc bản Tuyên ngôn đ ộc lậ p khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, là nơi Bác đọc lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến thúc giục cả nước đứng lên giữ gìnnền độc lập của dân tộc. Đây là nơi Bác đọc những dòngthd chúc Tết hào sảng mà ấm áp tình người, và cũng là nơiBác viết những lời di chúc trước lúc đi xa... Với Bác, HàNội đã gắn bó những năm tháng không thể nào quên. Đólà những phút giây rực rỡ cò hoa, những phút giây thiêngliêng tự hào và cả những giọt nước mắt nghẹn ngàothương nhớ tiễn Người về cõi vĩnh hằng...! BÁC HỒ VỚI HÀ INỘi NGÀY BÁC TRỞ VẺ HÀ NỘI 9 Q lẩ i đ ầ u iiè n đm t (Báe Cuối tháng Tám, sau khi giành đưỢc chính quyền,nhân dân Hà Nội đang chờ đón Chính phủ cách mạnglâm thời của nước Việt Nam ta ra mắt. Trên Bến đò Phú Xá, một số cán bộ và tự vệ địaphương đang ngóng chờ đoàn cán bộ từ chiến khu về.Vào khoảng bôn giờ chiểu, Mặt tròi đã xế bóng, mộtchiếc thuyền đinh to có mui đè sóng lũ đỏ ngầu cập BếnPhú Xá. Đoàn cán bộ lên bồ, trong sô hơn chục người cómột ông cụ mặc bộ quần áo nâu, nước da ngãm đen, râudài, ngưòi gày, tay chông gậy. Cụ có vầng trán rộng, cóđôi mắt sáng, tuy gày nhưng dáng đi vẫn nhanh nhẹn. Thấy Cụ có phong cách lạ, lại có người mang súng bảovệ, những người ra đón đều ngạc nhiên, muôn biết Cụ làai, nhưng vì nguyên tắc bí mật nên đều im lặng. Cụ cùngđoàn cán bộ ngồi nghỉ trên một khúc gỗ dưới gốc câymuỗm cổ thụ, hỏi chuyện các cụ già ở địa phương về giácả lưđng thực, đời sông của dân làng. Lúc này anh em tự vệ đã nấu chín cơm mời Cụ vàđoàn cán bộ vào trụ sở dùng bữa. Cụ ngồi trên phảncùng ăn cđm với anh em. Bữa cơm chỉ có gạo đỏ, canhmướp và muối vừng, anh em ngại Cụ già không ăn đưỢc,nhưng Cụ đã dùng cơm ngon lành như mọi ngưòi khác. 6 BÁC HỒ VỚI HÀ NỘI Ăn cơm xong, một đồng chí tự vệ rót nước mời Cụuông, Cụ bảo: - Cứ đ ể ấm chén ở phản, ai uống thi rót. Tròi tối, Cụ cùng đoàn cán bộ vào Làng Phú Gia tạmnghỉ trong nhà bà An, một gia đình cơ sở cách mạng. Bác đã nghỉ ở đây một đêm. Chiều 26 tháng Tám năm1945, xe đón Bác đưa về nội thành. Ngày độc lập, mùng 2 tháng Chín năm 1945, dânLàng PM Gia, Phú Xá về Quảng trường Ba Đình dự lễra mắt của Chính phủ cách mạng lâm thời, được ngheChủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đ ôc lậpmối nhận ra Cụ Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa chính là Cụ già Cách mạng mới về qua làngmình tuần trước. Mọi người cùng thấy phấn khởi tự hàođược là những người Hà Nội đầu tiên đón Bác về Thủ đô. (Theo CÔNG NGỌC KHA - Đ ỗ THỈNH ghi Những lẩn đón Bác - NXB Hà Nội - 1984) Trích Bác Hổ vái Thủ đô Hà Nội - Sở Vân hóa Thông tin rià Nội, 1990 Q lồ i - n đ i ^ Ó ẩì Jỗầ đí%i; liú n Çîuj^jèn njQjML đẫe, lậ fi Hà Nội, một buổi sáng chủ nhật đầu Thu, nhân dân nônức chuẩn bị cho ngày hội lớii nhất của dân tộc. Đó làiigày 2-9-1945, ngày Hồ Chủ Tịch đọc bản Tuyên ngônđộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ sau Cách mạng 19 tháng Tám, Hà Nội cũng nhưtoàn quốc sục sôi không khí cách mạng. Cò đỏ sao vàngđược treo trên cửa mọi nhà. Nhà nào chưa có cò bằng vải 7 BÁC HỒ VỚI HÀ NỘIthì ít nhất cũng có một lá cờ bằng giấy bóng đỏ có ngôisao vàng 5 cánh. Từ sáng sớm, tờ báo Cứu Quốc, số 35, ra ngày 2-9-1945,đã được các trẻ em rao báo rao bán khắp nơi. Trên trangnhất, cột 1, đăng lời phi lộ của tòa soạn về Ngày độc lập: “Ngày vinh quang của T ổ quốc, ngày vui mừng độcnhất của nhân dân, ngày làm cho chúng ta p h ải in sâuvào đầu óc những thắng lợi vẻ vang trong khi tranh đấugiành quyền độc lập, ngày làm cho chúng ta không thêsao nhãng được nhiệm vụ đoàn kết, tranh đấu, hy sinhđ ể bảo vệ nền đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với Hà Nội: Phần 1NXB VĂN HOÁ THÔNG TINNGUYÊN HOÀNG ĐIỆP - PH U aiJG THANH HOÀNG ANHBÁC Hồ V Ớ I H Ả lIÔI NXB VĂN HOÁ THÔNG TIN BÁC HỔ VỚI HÀ NỘI V ới đôi dép cao su giản dị, Bác Hồ đã bôn ba khắp năm châu bôn biển để tìm đường cứu nước. TừBến cảng Nhà Rồng, Bác đã tối Paris - Thủ đô giàusang, hoa lệ, Bác đã đến London - xứ sở sương mù..., Bácđã từng làm một ngưòi bồi bếp, từng sông trong nhữngxóm thợ nghèo nàn... Nhưng đúng như một câu thơ củaTố Hữu viết ngày Bác trở về Tổ quốc: Ba mươi năm ấy chân không nghỉ, Mà đến băy giờ mới tới nơi... Cái đích của cuộc hành trình nhiều vất vả, hy sinh ăy,với Bác lại chính là mảnh đất quê hương, mảnh đất cầnlao, đau thương, lam lũ nơi đã sinh ra Người. Nơi đầu tiênBác đặt chân về Tổ quốc là Cao Bằng, mảnh đất Bác đãsống và làm vnệc suôt chiều dài cuộc kháng chiến chổngPháp mà cụ thể là chiến khu Việt Bắc... Nhưng Hà Nội tựhào là mảnh đất đưỢc gắn bó với Bác nhiều hơn cả. Đăy làndi Bác đọc bản Tuyên ngôn đ ộc lậ p khai sinh ra nướcViệt Nam Dân chủ Cộng hòa, là nơi Bác đọc lời kêu gọitoàn quốc kháng chiến thúc giục cả nước đứng lên giữ gìnnền độc lập của dân tộc. Đây là nơi Bác đọc những dòngthd chúc Tết hào sảng mà ấm áp tình người, và cũng là nơiBác viết những lời di chúc trước lúc đi xa... Với Bác, HàNội đã gắn bó những năm tháng không thể nào quên. Đólà những phút giây rực rỡ cò hoa, những phút giây thiêngliêng tự hào và cả những giọt nước mắt nghẹn ngàothương nhớ tiễn Người về cõi vĩnh hằng...! BÁC HỒ VỚI HÀ INỘi NGÀY BÁC TRỞ VẺ HÀ NỘI 9 Q lẩ i đ ầ u iiè n đm t (Báe Cuối tháng Tám, sau khi giành đưỢc chính quyền,nhân dân Hà Nội đang chờ đón Chính phủ cách mạnglâm thời của nước Việt Nam ta ra mắt. Trên Bến đò Phú Xá, một số cán bộ và tự vệ địaphương đang ngóng chờ đoàn cán bộ từ chiến khu về.Vào khoảng bôn giờ chiểu, Mặt tròi đã xế bóng, mộtchiếc thuyền đinh to có mui đè sóng lũ đỏ ngầu cập BếnPhú Xá. Đoàn cán bộ lên bồ, trong sô hơn chục người cómột ông cụ mặc bộ quần áo nâu, nước da ngãm đen, râudài, ngưòi gày, tay chông gậy. Cụ có vầng trán rộng, cóđôi mắt sáng, tuy gày nhưng dáng đi vẫn nhanh nhẹn. Thấy Cụ có phong cách lạ, lại có người mang súng bảovệ, những người ra đón đều ngạc nhiên, muôn biết Cụ làai, nhưng vì nguyên tắc bí mật nên đều im lặng. Cụ cùngđoàn cán bộ ngồi nghỉ trên một khúc gỗ dưới gốc câymuỗm cổ thụ, hỏi chuyện các cụ già ở địa phương về giácả lưđng thực, đời sông của dân làng. Lúc này anh em tự vệ đã nấu chín cơm mời Cụ vàđoàn cán bộ vào trụ sở dùng bữa. Cụ ngồi trên phảncùng ăn cđm với anh em. Bữa cơm chỉ có gạo đỏ, canhmướp và muối vừng, anh em ngại Cụ già không ăn đưỢc,nhưng Cụ đã dùng cơm ngon lành như mọi ngưòi khác. 6 BÁC HỒ VỚI HÀ NỘI Ăn cơm xong, một đồng chí tự vệ rót nước mời Cụuông, Cụ bảo: - Cứ đ ể ấm chén ở phản, ai uống thi rót. Tròi tối, Cụ cùng đoàn cán bộ vào Làng Phú Gia tạmnghỉ trong nhà bà An, một gia đình cơ sở cách mạng. Bác đã nghỉ ở đây một đêm. Chiều 26 tháng Tám năm1945, xe đón Bác đưa về nội thành. Ngày độc lập, mùng 2 tháng Chín năm 1945, dânLàng PM Gia, Phú Xá về Quảng trường Ba Đình dự lễra mắt của Chính phủ cách mạng lâm thời, được ngheChủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đ ôc lậpmối nhận ra Cụ Chủ tịch của nước Việt Nam Dân chủCộng hòa chính là Cụ già Cách mạng mới về qua làngmình tuần trước. Mọi người cùng thấy phấn khởi tự hàođược là những người Hà Nội đầu tiên đón Bác về Thủ đô. (Theo CÔNG NGỌC KHA - Đ ỗ THỈNH ghi Những lẩn đón Bác - NXB Hà Nội - 1984) Trích Bác Hổ vái Thủ đô Hà Nội - Sở Vân hóa Thông tin rià Nội, 1990 Q lồ i - n đ i ^ Ó ẩì Jỗầ đí%i; liú n Çîuj^jèn njQjML đẫe, lậ fi Hà Nội, một buổi sáng chủ nhật đầu Thu, nhân dân nônức chuẩn bị cho ngày hội lớii nhất của dân tộc. Đó làiigày 2-9-1945, ngày Hồ Chủ Tịch đọc bản Tuyên ngônđộc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ sau Cách mạng 19 tháng Tám, Hà Nội cũng nhưtoàn quốc sục sôi không khí cách mạng. Cò đỏ sao vàngđược treo trên cửa mọi nhà. Nhà nào chưa có cò bằng vải 7 BÁC HỒ VỚI HÀ NỘIthì ít nhất cũng có một lá cờ bằng giấy bóng đỏ có ngôisao vàng 5 cánh. Từ sáng sớm, tờ báo Cứu Quốc, số 35, ra ngày 2-9-1945,đã được các trẻ em rao báo rao bán khắp nơi. Trên trangnhất, cột 1, đăng lời phi lộ của tòa soạn về Ngày độc lập: “Ngày vinh quang của T ổ quốc, ngày vui mừng độcnhất của nhân dân, ngày làm cho chúng ta p h ải in sâuvào đầu óc những thắng lợi vẻ vang trong khi tranh đấugiành quyền độc lập, ngày làm cho chúng ta không thêsao nhãng được nhiệm vụ đoàn kết, tranh đấu, hy sinhđ ể bảo vệ nền đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bác Hồ với Hà Nội Chủ tịch Hồ Chí Minh Con người Hồ Chí Minh Cuộc đời Hồ Chí Minh Sự nghiệp Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 463 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 356 0 0 -
20 trang 317 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 306 1 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 275 7 0 -
128 trang 271 0 0
-
34 trang 265 0 0
-
64 trang 255 0 0
-
101 trang 219 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 208 0 0