Hồ Chí Minh với tư tưởng về dân tộc
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
A. Mở Đầu:Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộc Dân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế, lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với tư tưởng về dân tộcA. Mở Đầu:Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộcDân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế,lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc vàbộ tộc.Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trìnhphát triển lâu dài của lịch sử:+ Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dântộc một cách khoa học.Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa.Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốcthi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từđó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơbản có tính chất phương phápluận để nhận thức giải vàquyết vấn đề nguồn gốc, bảnchất của tộc, những quan dânhệ cơ bản của dân tộc, thái độcủa cấp giai công nhân vàĐảng của nó về vấn đề dân tộc.+ Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâusắc về vấn đề dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách củacác Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường,chúng thực hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoáđối với các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đ ề dân tộcthuộc địa. 1 Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh gi ải phóng dân t ộcthuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá b ỏách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành l ập nhànước dân tộc độc lập.B. Nội Dung:1. Vấn đề dân tộc thuộc địa:1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:1.1.1. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc:+ Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặt điểm của thờiđại. Hồ Chí Minh vạch ra vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đ ề đấu tranhgiải phóng dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực hiện quyền dântộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập.+ HCM viết rất nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳmthuộc địa,... tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa vănminh” của chủ nghĩa thực dân.+ HCM chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốcthực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa và là một mâu thuẫn không điềuhòa được.1.1.2. Lựa chọn con đường phát triển dân tộc:+ HCM khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thờiđại mới là chủ nghĩa xã hội xuất phát từ thực tiễn phong trào cứu nướccủacha ông và lịch sử của nhân loại khác biệtvới con đường phát triển dân tộc đã pháttriển lên chủ nghĩa tư bản ở phương tây.+ Hoạch định con đường phát triển củadân tộc thuộc địa là một vấn đề hết sứcmới mẻ, từ một nước thuộc địa đi lên chủnghĩa xã hội phải trải qua nhiều chiến lược 2khác nhau. Thực chất của con đường phát triển đó là con đường độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.+ “ Đi tới cộng sản” là hướng phát triển lâu dài. Nó quy định vai trò lãnh đạocủa Đảng cộng sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành cuộc cáchmạng chống đế quốc và chống phong kiến triệt để1.2. Độc lập tự do, nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa:+ “Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng củacác dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độclập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc t ựquyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập”.+ Vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh quan tâm không phải là dân tộc nói chung, dântộc ở các nước tư bản mà là dân tộc thuộc địa. Hồ Chí Minh hết sức trântrọng quyền con người. Với Người, độc lập, tự do là quyền “trời cho”, thiêngliêng, bất khả xâm phạm của mọi dân tộc. Người khẳng định con người tasinh ra tất cả đều có quyền dc sống, quyền bình đẳng, quyền tự do và quyềnmưu cầu hạnh phúc. Và từ quyền con người Hồ Chí Minh đã nân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với tư tưởng về dân tộcA. Mở Đầu:Sơ lược quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin về vấn đề dân tộcDân tộc là vấn đề rộng lớn, bao gồm những quan hệ về chính trị, kinh tế,lãnh thổ, pháp lý, tư tưởng và văn hoá giữa các dân tộc, các nhóm dân tộc vàbộ tộc.Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin, dân tộc là sản phẩm của quá trìnhphát triển lâu dài của lịch sử:+ Mác-Ăngghen đã đặt nền móng tư tưởng cho việc giải quyết vấn đề dântộc một cách khoa học.Hình thức cộng đồng tiền dân tộc như thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triểncủa chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của các dân tộc tư bản chủ nghĩa.Chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các nước đế quốcthi hành chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch các dân tộc nhỏ từđó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. Mác và Ăngghen nêu lên quan điểm cơbản có tính chất phương phápluận để nhận thức giải vàquyết vấn đề nguồn gốc, bảnchất của tộc, những quan dânhệ cơ bản của dân tộc, thái độcủa cấp giai công nhân vàĐảng của nó về vấn đề dân tộc.+ Lênin đã phát triển quan điểm này thành hệ thống lý luận toàn diện và sâusắc về vấn đề dân tộc, làm cơ sở cho cương lĩnh, đường lối, chính sách củacác Đảng Cộng sản về vấn đề dân tộc. Trong đó đáng chú ý là các vấn đề:Vấn đề dân tộc theo tư tưởng Hồ Chí Minh là vấn đề dân tộc thuộc địa Khi các nước đế quốc đi xâm chiếm thuộc địa để mở rộng thị trường,chúng thực hiện sự áp bức về chính trị, bóc lột về kinh tế, nô dịch về văn hoáđối với các nước bị xâm chiếm- thì vấn đề dân tộc trở thành vấn đ ề dân tộcthuộc địa. 1 Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh gi ải phóng dân t ộcthuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, xoá b ỏách áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành l ập nhànước dân tộc độc lập.B. Nội Dung:1. Vấn đề dân tộc thuộc địa:1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:1.1.1. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc:+ Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặt điểm của thờiđại. Hồ Chí Minh vạch ra vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đ ề đấu tranhgiải phóng dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực hiện quyền dântộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập.+ HCM viết rất nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, Bình đẳng, Vực thẳmthuộc địa,... tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa vănminh” của chủ nghĩa thực dân.+ HCM chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốcthực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa và là một mâu thuẫn không điềuhòa được.1.1.2. Lựa chọn con đường phát triển dân tộc:+ HCM khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thờiđại mới là chủ nghĩa xã hội xuất phát từ thực tiễn phong trào cứu nướccủacha ông và lịch sử của nhân loại khác biệtvới con đường phát triển dân tộc đã pháttriển lên chủ nghĩa tư bản ở phương tây.+ Hoạch định con đường phát triển củadân tộc thuộc địa là một vấn đề hết sứcmới mẻ, từ một nước thuộc địa đi lên chủnghĩa xã hội phải trải qua nhiều chiến lược 2khác nhau. Thực chất của con đường phát triển đó là con đường độc lập dântộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.+ “ Đi tới cộng sản” là hướng phát triển lâu dài. Nó quy định vai trò lãnh đạocủa Đảng cộng sản, đoàn kết mọi lực lượng dân tộc, tiến hành cuộc cáchmạng chống đế quốc và chống phong kiến triệt để1.2. Độc lập tự do, nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa:+ “Vấn đề dân tộc thuộc địa thực chất là vấn đề đấu tranh giải phóng củacác dân tộc thuộc địa nhằm thủ tiêu sự thống trị của nước ngoài, giành độclập dân tộc, xoá bỏ áp bức, bóc lột thực dân, thực hiện quyền dân tộc t ựquyết, thành lập nhà nước dân tộc độc lập”.+ Vấn đề dân tộc mà Hồ Chí Minh quan tâm không phải là dân tộc nói chung, dântộc ở các nước tư bản mà là dân tộc thuộc địa. Hồ Chí Minh hết sức trântrọng quyền con người. Với Người, độc lập, tự do là quyền “trời cho”, thiêngliêng, bất khả xâm phạm của mọi dân tộc. Người khẳng định con người tasinh ra tất cả đều có quyền dc sống, quyền bình đẳng, quyền tự do và quyềnmưu cầu hạnh phúc. Và từ quyền con người Hồ Chí Minh đã nân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
học thuyết kinh tế kinh tế chính trị học giáo trình kinh tế chính trị tư tưởng về dân tộc hồ chí minhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 308 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 224 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 189 1 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 187 0 0 -
167 trang 184 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 179 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 174 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 170 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 155 0 0