Hồ Chí Minh với văn hoá nghệ thuật
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 83.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng ấy thể hiện không chỉ trong bài nói, bài viết của Người mà còn thể hiệntrong cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Là một nhà cách mạng hành động,thông qua người thực, việc thực mà Người đặt vấn đề và giải quyết vấn đề rất hiệuquả. Thế giới suy tôn Hồ Chí Minh là Danh nhân văn hoá không đơn thuần chỉ căn cứvào những bài nói hay bài viết của Người, mà hơn tất cả, Người là một nhà văn hóa vàmang văn hoá ấy để phục vụ cho dân tộc theo đúng tinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với văn hoá nghệ thuậtBài thảo luận: Giáo sư tiến sỹ: Lê Hữu SơnHồ Chí Minh với văn hoánghệ thuậtTư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật là di sản quí báu của dân tộc Việt Nam.Tư tưởng ấy thể hiện không chỉ trong bài nói, bài viết của Người mà còn thể hiệntrong cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Là một nhà cách mạng hành động,thông qua người thực, việc thực mà Người đặt vấn đề và giải quyết vấn đề rất hiệuquả. Thế giới suy tôn Hồ Chí Minh là Danh nhân văn hoá không đơn thuần chỉ căn cứvào những bài nói hay bài viết của Người, mà hơn tất cả, Người là một nhà văn hóa vàmang văn hoá ấy để phục vụ cho dân tộc theo đúng tinh thần: …Nếu văn hoá là nhucầu của sự sinh tồn của loài người thì văn hoá ấy phải phục vụ cho chính con người.Trong tư tưởng của Bác, nội hàm của khái niệm văn hoá được đề cập đến hết sức bìnhdị mà sâu sắc, văn hóa bao hàm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần: “ Vì lẽ sinhtồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những côngcụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thứcsinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầucủa đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” .Văn hoá, như cách Bác đặt vấn đề, bao gồm tất thảy mọi lĩnh vực của đời sống vậtchất và tinh thần, tồn tại, phát triển vì sự sinh tồn của con người, vì vậy, có những lúcNgười đề cập tới văn hoá một cách chính thống bằng các khái niệm khoa học, nhưngkhi khác, văn hóa lại được đề cập bằng văn học nghệ thuật, một hình thức thể hiệncủa nó. Và trong quá trình tìm đường cứu nước, cứu dân tộc thứ văn hóa ấy được sửdụng như một phương tiện hiệu quả hay vũ khí sắc bén.Năm 1927, Người viết Đường Cách mệnh. Đây có thể coi là một tác phẩm mang phongthái văn hóa hiện thực. Thông qua tác phẩm, Bác muốn thay đổi quan niệm phong kiếntrước đây bằng cách tạo ra một thế giới quan mới cho thế hệ thanh niên yêu nước. Đólà thế giới quan hiện thực về người chiến sĩ cách mạng có tư cách, dũng khí, có cácphẩm chất đạo đức cần thiết với mình, với người và với công việc, có tinh thần quốctế trong sáng. Bác viết tác phẩm này với mục đích vừa giản dị vừa thiết thực: Sách nàychỉ ước ao sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnh rồi thì đứng lênđoàn kết với nhau mà làm cách mệnh.Tác phẩm Nhật ký trong tù được Bác viết bằng chữ Hán những năm 1942 –1943 tại các nhà tù Quốc Dân đảng ở Trung Quốc. Đây là cuốn nhật ký được Bác viếtbằng thơ, mà là thể loại thơ khó, thơ Đường. Quách Mạt Nhược đã nhận định trong đócó những bài thơ có thể xếp ngang hàng với những bài thơ Đường hay nhất. Nhận địnhnày một lần nữa chứng tỏ sự đan xen, kết hợp giữa những giá trị tinh hoa của văn hoáĐông, Tây trong tâm hồn của một con người mang trong mình nét đẹp truyền thốngcủa cả một dân tộc. Trong tác phẩm Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danhnhân văn hoá, Giáo sư Vũ Khiêu đó có những nhận định khoa học về tác phẩm Nhật kýtrong tù. Ông cho rằng: “Bác viết Nhật ký trong tù để tiêu khiển cho bản thân mìnhtrong thời gian thân thể bị tù đày…” .Cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chủ Tịch đọc bảnTuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chính thức tuyên bố với thếgiới về một nước Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã có truyền thống văn hoá, có mộtBài thảo luận: Giáo sư tiến sỹ: Lê Hữu Sơnbề dày lịch sử chống giặc ngoại xâm. Lời lẽ trong bản tuyên ngôn mang tinh thần củamột dân tộc yêu chuộng hoà bình và mong muốn bình đẳng với bạn bè quốc tế. Một trong những điều mà Bác quan tâm là phát huy vai trò của nền văn hoá nghệ thuậttrong công cuộc kháng chiến cứu nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc. Trong thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp Triển lãm hội hoạ toàn quốc năm 1951,Bác đã nhấn mạnh: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em nghệ sĩ làchiến sĩ trên mặt trận ấy”. Ý kiến này cũng đã trở thành quan điểm chỉ đạo của Đảngta đối với công tác văn hoá văn nghệ. Đó là quan điểm nghệ thuật - vũ khí, nghệ sĩ -chiến sĩ. Để làm tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi anh chị em nghệ sĩ phải chịu khó nghe, hỏi,thấy, xem, ghi qua sách báo và các phương tiện thông tin những chuyện trong và ngoàinước để miêu tả, thể hiện có “chừng mực”, “đúng đắn”, để có thể “thật thà”, “chânthành” trong nêu những cái hay, cái tốt cũng như trong việc phê bình và tự phê bình. Bácđã từng nhắc nhở những người làm công tác văn hoá văn nghệ “khen hay chê đều phảiđúng mực. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi. Mà chê quá đáng thìngười bị chê cũng khó tiếp thụ” . Bác còn quan tâm nhắc nhở anh chị em về cách nói,các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hồ Chí Minh với văn hoá nghệ thuậtBài thảo luận: Giáo sư tiến sỹ: Lê Hữu SơnHồ Chí Minh với văn hoánghệ thuậtTư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật là di sản quí báu của dân tộc Việt Nam.Tư tưởng ấy thể hiện không chỉ trong bài nói, bài viết của Người mà còn thể hiệntrong cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người. Là một nhà cách mạng hành động,thông qua người thực, việc thực mà Người đặt vấn đề và giải quyết vấn đề rất hiệuquả. Thế giới suy tôn Hồ Chí Minh là Danh nhân văn hoá không đơn thuần chỉ căn cứvào những bài nói hay bài viết của Người, mà hơn tất cả, Người là một nhà văn hóa vàmang văn hoá ấy để phục vụ cho dân tộc theo đúng tinh thần: …Nếu văn hoá là nhucầu của sự sinh tồn của loài người thì văn hoá ấy phải phục vụ cho chính con người.Trong tư tưởng của Bác, nội hàm của khái niệm văn hoá được đề cập đến hết sức bìnhdị mà sâu sắc, văn hóa bao hàm cả văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần: “ Vì lẽ sinhtồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngônngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những côngcụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ nhữngsáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thứcsinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm thích ứng nhu cầucủa đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn” .Văn hoá, như cách Bác đặt vấn đề, bao gồm tất thảy mọi lĩnh vực của đời sống vậtchất và tinh thần, tồn tại, phát triển vì sự sinh tồn của con người, vì vậy, có những lúcNgười đề cập tới văn hoá một cách chính thống bằng các khái niệm khoa học, nhưngkhi khác, văn hóa lại được đề cập bằng văn học nghệ thuật, một hình thức thể hiệncủa nó. Và trong quá trình tìm đường cứu nước, cứu dân tộc thứ văn hóa ấy được sửdụng như một phương tiện hiệu quả hay vũ khí sắc bén.Năm 1927, Người viết Đường Cách mệnh. Đây có thể coi là một tác phẩm mang phongthái văn hóa hiện thực. Thông qua tác phẩm, Bác muốn thay đổi quan niệm phong kiếntrước đây bằng cách tạo ra một thế giới quan mới cho thế hệ thanh niên yêu nước. Đólà thế giới quan hiện thực về người chiến sĩ cách mạng có tư cách, dũng khí, có cácphẩm chất đạo đức cần thiết với mình, với người và với công việc, có tinh thần quốctế trong sáng. Bác viết tác phẩm này với mục đích vừa giản dị vừa thiết thực: Sách nàychỉ ước ao sao đồng bào xem rồi thì nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnh rồi thì đứng lênđoàn kết với nhau mà làm cách mệnh.Tác phẩm Nhật ký trong tù được Bác viết bằng chữ Hán những năm 1942 –1943 tại các nhà tù Quốc Dân đảng ở Trung Quốc. Đây là cuốn nhật ký được Bác viếtbằng thơ, mà là thể loại thơ khó, thơ Đường. Quách Mạt Nhược đã nhận định trong đócó những bài thơ có thể xếp ngang hàng với những bài thơ Đường hay nhất. Nhận địnhnày một lần nữa chứng tỏ sự đan xen, kết hợp giữa những giá trị tinh hoa của văn hoáĐông, Tây trong tâm hồn của một con người mang trong mình nét đẹp truyền thốngcủa cả một dân tộc. Trong tác phẩm Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, danhnhân văn hoá, Giáo sư Vũ Khiêu đó có những nhận định khoa học về tác phẩm Nhật kýtrong tù. Ông cho rằng: “Bác viết Nhật ký trong tù để tiêu khiển cho bản thân mìnhtrong thời gian thân thể bị tù đày…” .Cách mạng tháng Tám thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, Hồ Chủ Tịch đọc bảnTuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, chính thức tuyên bố với thếgiới về một nước Việt Nam tuy còn non trẻ nhưng đã có truyền thống văn hoá, có mộtBài thảo luận: Giáo sư tiến sỹ: Lê Hữu Sơnbề dày lịch sử chống giặc ngoại xâm. Lời lẽ trong bản tuyên ngôn mang tinh thần củamột dân tộc yêu chuộng hoà bình và mong muốn bình đẳng với bạn bè quốc tế. Một trong những điều mà Bác quan tâm là phát huy vai trò của nền văn hoá nghệ thuậttrong công cuộc kháng chiến cứu nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc. Trong thư gửi các hoạ sĩ nhân dịp Triển lãm hội hoạ toàn quốc năm 1951,Bác đã nhấn mạnh: “Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chị em nghệ sĩ làchiến sĩ trên mặt trận ấy”. Ý kiến này cũng đã trở thành quan điểm chỉ đạo của Đảngta đối với công tác văn hoá văn nghệ. Đó là quan điểm nghệ thuật - vũ khí, nghệ sĩ -chiến sĩ. Để làm tốt nhiệm vụ đó, đòi hỏi anh chị em nghệ sĩ phải chịu khó nghe, hỏi,thấy, xem, ghi qua sách báo và các phương tiện thông tin những chuyện trong và ngoàinước để miêu tả, thể hiện có “chừng mực”, “đúng đắn”, để có thể “thật thà”, “chânthành” trong nêu những cái hay, cái tốt cũng như trong việc phê bình và tự phê bình. Bácđã từng nhắc nhở những người làm công tác văn hoá văn nghệ “khen hay chê đều phảiđúng mực. Khen quá lời thì người được khen cũng hổ ngươi. Mà chê quá đáng thìngười bị chê cũng khó tiếp thụ” . Bác còn quan tâm nhắc nhở anh chị em về cách nói,các ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 430 0 0
-
27 trang 340 2 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 272 0 0 -
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
20 trang 260 0 0
-
64 trang 242 0 0
-
128 trang 241 0 0
-
34 trang 235 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 228 0 0